Đi cùng những lỗi lo khi mọc răng khôn sẽ gây ra những biến chứng gì thì câu hỏi mọc răng khôn có gây hôi miệng không còn là một câu hỏi mọi người đang rất là quan tâm vì hôi miệng sẽ gây ra sự thiếu tự tin khi giao tiếp nên mọi người luôn luôn quan tâm và đề phòng.
Mọc răng khôn có gây hôi miệng không?
Mọc răng khôn khác với mọc những chiếc răng thông thường. Hiện tượng này diễn ra một cách khá phiền phức do đi kèm với những cơn đau nhức và hôi miệng. Vì vậy, khi mọc răng khôn, chúng ta cần chú ý hơn để tránh bị viêm nhiễm.
Nguyên nhân dẫn đến hôi miệng là gì?
Vệ sinh răng miệng kém
Nguyên nhân gây hôi miệng này khá phổ biến. Khi bạn không vệ sinh răng miệng đúng cách, các hạt thức ăn vẫn còn lưu lại trong khoang miệng. Vi khuẩn trong miệng sẽ phân hủy những thực phẩm còn sót lại và có thể gây ra mùi hôi. Ngoài ra sự phát triển của vi khuẩn còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng.
Ăn các thực phẩm có mùi nặng
Các hạt thức ăn có mùi sẽ xâm nhập vào máu và được đưa đến phổi sau khi ăn một số loại thực phẩm rau củ quả có mùi nặng như hành tây, tỏi,… Đây là nơi chúng sẽ gây ảnh hưởng đến mùi hơi thở mỗi khi bạn thở ra.
Hút thuốc lá
Việc hút thuốc lá là một nguyên nhân dẫn đến hôi miệng khá phổ biến, đặc biêt ở nam giới. Tất cả các sản phẩm thuốc lá có thể dẫn đến các vấn đề về sức khỏe răng miệng nghiêm trọng.
Ăn thực phẩm chứa nhiều đường
Thực phẩm chứa nhiều đường là môi trường phát triển có vi khuẩn có hại trong miệng của bạn. Vi khuẩn có hại khi tiếp xúc với đường sẽ sản sinh ra chất axit bào mòn phần khoáng chất của men răng, gây hại cho răng, từ đó có thể gây sâu răng và hôi miệng.
Các bài thuốc chữa hôi miệng hiệu quả
Nước muối
Một nguyen liệu không thể thiếu trong căn bếp nhà bạn, cực kì dễ kiếm và tiết kiệm. Nước muối vừa giúp ngăn ngừa sâu răng, vừa giúp chữa bệnh hôi miệng hiệu quả. Bạn nên súc miệng với nước muối 3 lần/ ngày. Tuy nhiên, bạn cần phải kiên trì thực hiện mới thấy hiệu quả rõ rệt.
Lá trầu không
Lá trầu không có vị cay, tính ẩm, rất tốt cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra, lá trầu không còn có tác dụng khử mùi hôi miệng hiệu quả. Bạn có thể nhai lá trầu không hàng ngày để giảm mùi hôi miệng và các bệnh khác liên quan đến răng miệng. Hoặc bạn cũng có thể lấy lá trầu không đun nước sôi rồi lọc lấy nước súc miệng hàng ngày.
Lá bạc hà
Bạc hà có tính mát, mùi thơm nhẹ dịu nên từ lâu đã được sử dụng làm thuốc chữa hôi miệng và làm tinh dầu. Bạn dùng lá bạc hà tươi, giã dập, lấy nước cốt, sau đó hòa với nước lọc và súc miệng hàng ngày để loại bỏ mùi hôi miệng.
Chanh tươi
Chanh có hàm lượng axit cao, giúp vệ sinh khoang miệng hiệu quả. Sử dụng nước cốt chanh và có thể cho thêm một chút mật ong uống hàng ngày giúp giảm mùi hôi miệng một cách hiệu quả.
Rau mùi tây
Mùi tây có chứa nhiều chất diệp lục giúp hạn chế các tác nhân gây mùi ở khoang miệng. Dùng lá mùi tây nhúng trong giấm và nhai trong khoảng 2 phút. Bên cạnh đó, bạn có thể lọc lấy nước ép lá mùi tây để ngậm.
Các bạn có thể tham khảo những kinh nghiệm về nha khoa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/
Mọc răng khôn có gây hôi miệng không?
Mọc răng khôn khác với mọc những chiếc răng thông thường. Hiện tượng này diễn ra một cách khá phiền phức do đi kèm với những cơn đau nhức và hôi miệng. Vì vậy, khi mọc răng khôn, chúng ta cần chú ý hơn để tránh bị viêm nhiễm.
Nguyên nhân dẫn đến hôi miệng là gì?
Vệ sinh răng miệng kém
Nguyên nhân gây hôi miệng này khá phổ biến. Khi bạn không vệ sinh răng miệng đúng cách, các hạt thức ăn vẫn còn lưu lại trong khoang miệng. Vi khuẩn trong miệng sẽ phân hủy những thực phẩm còn sót lại và có thể gây ra mùi hôi. Ngoài ra sự phát triển của vi khuẩn còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng.
Ăn các thực phẩm có mùi nặng
Các hạt thức ăn có mùi sẽ xâm nhập vào máu và được đưa đến phổi sau khi ăn một số loại thực phẩm rau củ quả có mùi nặng như hành tây, tỏi,… Đây là nơi chúng sẽ gây ảnh hưởng đến mùi hơi thở mỗi khi bạn thở ra.
Hút thuốc lá
Việc hút thuốc lá là một nguyên nhân dẫn đến hôi miệng khá phổ biến, đặc biêt ở nam giới. Tất cả các sản phẩm thuốc lá có thể dẫn đến các vấn đề về sức khỏe răng miệng nghiêm trọng.
Ăn thực phẩm chứa nhiều đường
Thực phẩm chứa nhiều đường là môi trường phát triển có vi khuẩn có hại trong miệng của bạn. Vi khuẩn có hại khi tiếp xúc với đường sẽ sản sinh ra chất axit bào mòn phần khoáng chất của men răng, gây hại cho răng, từ đó có thể gây sâu răng và hôi miệng.
Các bài thuốc chữa hôi miệng hiệu quả
Nước muối
Một nguyen liệu không thể thiếu trong căn bếp nhà bạn, cực kì dễ kiếm và tiết kiệm. Nước muối vừa giúp ngăn ngừa sâu răng, vừa giúp chữa bệnh hôi miệng hiệu quả. Bạn nên súc miệng với nước muối 3 lần/ ngày. Tuy nhiên, bạn cần phải kiên trì thực hiện mới thấy hiệu quả rõ rệt.
Lá trầu không
Lá trầu không có vị cay, tính ẩm, rất tốt cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra, lá trầu không còn có tác dụng khử mùi hôi miệng hiệu quả. Bạn có thể nhai lá trầu không hàng ngày để giảm mùi hôi miệng và các bệnh khác liên quan đến răng miệng. Hoặc bạn cũng có thể lấy lá trầu không đun nước sôi rồi lọc lấy nước súc miệng hàng ngày.
Lá bạc hà
Bạc hà có tính mát, mùi thơm nhẹ dịu nên từ lâu đã được sử dụng làm thuốc chữa hôi miệng và làm tinh dầu. Bạn dùng lá bạc hà tươi, giã dập, lấy nước cốt, sau đó hòa với nước lọc và súc miệng hàng ngày để loại bỏ mùi hôi miệng.
Chanh tươi
Chanh có hàm lượng axit cao, giúp vệ sinh khoang miệng hiệu quả. Sử dụng nước cốt chanh và có thể cho thêm một chút mật ong uống hàng ngày giúp giảm mùi hôi miệng một cách hiệu quả.
Rau mùi tây
Mùi tây có chứa nhiều chất diệp lục giúp hạn chế các tác nhân gây mùi ở khoang miệng. Dùng lá mùi tây nhúng trong giấm và nhai trong khoảng 2 phút. Bên cạnh đó, bạn có thể lọc lấy nước ép lá mùi tây để ngậm.
Các bạn có thể tham khảo những kinh nghiệm về nha khoa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/