Song thị là một triệu chứng nguy hiểm và khó chịu khi người bệnh gặp phải. Song thị là khi nhìn vào 1 vật sẽ thấy 2 hình ảnh hay còn gọi là nhìn đôi. Hai vật có thể nằm cạnh nhau, chồng lên nhau hoặc có một số ít trường hợp gặp tình trạng song thị chéo tức là vừa nằm cạnh, vừa chồng lên nhau.
Người bị song thị không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả công việc mà trong sinh hoạt hàng ngày cũng rất khó khăn, đi lại loạng choạng không căn được khoảng cách giữa các vật đôi khi còn thấy chóng mặt và đau đầu.
Tại sao tai nạn gây song thị?
Sau tai nạn va đập gây chấn thương vùng đầu, vùng mắt hay các tổn thương não khiến nhiều bạn bị song thị. Có thể do nhóm cơ vận nhãn, dây thần kinh số 3, số 4, số 6 bị tổn thương sẽ không điều chỉnh được trục nhìn của mắt hay nói cách khác là nhãn cầu (lòng đen) đến vật cần nhìn, khiến ảnh của vật không hội tụ tại hoàng điểm dẫn đến việc nhìn đôi.
Một số bạn bị tổn thương nhẹ có thể tự phục hồi sau 1 thời gian nghỉ ngơi. Tuy nhiên cũng có rất nhiều trường hợp được chỉ định theo dõi 3-6 tháng không có tiến triển hoặc thậm trí tệ hơn.
Phương pháp điều trị
Để hiệu quả điều trị tốt nhất, cần xác định rõ nhóm cơ vận nhãn hay dây thần kinh vận nhãn nào bị tổn thương hoặc bị liệt. Nếu có dấu hiệu liệt dây thần kinh vận nhãn cần chụp MRI não để xác định và có pháp đồ điều trị thích hợp.
Hiện nay có 2 phương pháp chữa song thị sau tai nạn được áp dụng
Chữa song thị bằng tây y:
Như đã nói ở trên, thường các trường hợp song thị sẽ được chỉ định theo dõi 3-6 tháng nếu không được phục hồi sẽ được chỉ định phẫu thuật.
Phương pháp phẫu thuật thường được áp dụng là làm yếu cơ chéo dưới hoặc gấp gân cơ chéo trên để tăng cường ở mắt bị liệt. Tuy nhiên, hiệu quả không cao và có thể gây một biến chứng sau phẫu thuật.
Chữa song thị bằng đông y:
Là phương pháp dùng thuốc đông y kết hợp châm cứu để để phục hồi dây thần kinh bị liệt. Đây là phương pháp được đánh giá về tính hiệu quả cao và an toàn cho người bệnh.
Bản chất cơ vận nhãn cũng như những nhóm cơ khác trong cơ thể con người, khi dây thần kinh điều khiển nhóm cơ đó bị liệt thì cơ không còn đặc tính co nên sẽ bị giãn và yếu đi. Khi dây thần kinh số 4 bị liệt, cơ chéo lớn không thể điều khiển để đưa nhãn cầu xuống dưới được nên gây chứng lác đứng, nhãn cầu lệch lên trên hoặc lác xoáy ngoài.
Phục hồi cơ chéo lớn bằng thuốc đông y từ bên trong là điều trị gốc bệnh nên hiệu quả lâu bền, không bị tái phát. Khi dây thần số 4 được phục hồi thì sẽ điều khiển được nhãn cầu xuống dưới khắc phục được tình trạng lác đứng và song thị.
Người bị song thị không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả công việc mà trong sinh hoạt hàng ngày cũng rất khó khăn, đi lại loạng choạng không căn được khoảng cách giữa các vật đôi khi còn thấy chóng mặt và đau đầu.
Tại sao tai nạn gây song thị?
Sau tai nạn va đập gây chấn thương vùng đầu, vùng mắt hay các tổn thương não khiến nhiều bạn bị song thị. Có thể do nhóm cơ vận nhãn, dây thần kinh số 3, số 4, số 6 bị tổn thương sẽ không điều chỉnh được trục nhìn của mắt hay nói cách khác là nhãn cầu (lòng đen) đến vật cần nhìn, khiến ảnh của vật không hội tụ tại hoàng điểm dẫn đến việc nhìn đôi.
Một số bạn bị tổn thương nhẹ có thể tự phục hồi sau 1 thời gian nghỉ ngơi. Tuy nhiên cũng có rất nhiều trường hợp được chỉ định theo dõi 3-6 tháng không có tiến triển hoặc thậm trí tệ hơn.
Phương pháp điều trị
Để hiệu quả điều trị tốt nhất, cần xác định rõ nhóm cơ vận nhãn hay dây thần kinh vận nhãn nào bị tổn thương hoặc bị liệt. Nếu có dấu hiệu liệt dây thần kinh vận nhãn cần chụp MRI não để xác định và có pháp đồ điều trị thích hợp.
Hiện nay có 2 phương pháp chữa song thị sau tai nạn được áp dụng
Chữa song thị bằng tây y:
Như đã nói ở trên, thường các trường hợp song thị sẽ được chỉ định theo dõi 3-6 tháng nếu không được phục hồi sẽ được chỉ định phẫu thuật.
Phương pháp phẫu thuật thường được áp dụng là làm yếu cơ chéo dưới hoặc gấp gân cơ chéo trên để tăng cường ở mắt bị liệt. Tuy nhiên, hiệu quả không cao và có thể gây một biến chứng sau phẫu thuật.
Chữa song thị bằng đông y:
Là phương pháp dùng thuốc đông y kết hợp châm cứu để để phục hồi dây thần kinh bị liệt. Đây là phương pháp được đánh giá về tính hiệu quả cao và an toàn cho người bệnh.
Bản chất cơ vận nhãn cũng như những nhóm cơ khác trong cơ thể con người, khi dây thần kinh điều khiển nhóm cơ đó bị liệt thì cơ không còn đặc tính co nên sẽ bị giãn và yếu đi. Khi dây thần kinh số 4 bị liệt, cơ chéo lớn không thể điều khiển để đưa nhãn cầu xuống dưới được nên gây chứng lác đứng, nhãn cầu lệch lên trên hoặc lác xoáy ngoài.
Phục hồi cơ chéo lớn bằng thuốc đông y từ bên trong là điều trị gốc bệnh nên hiệu quả lâu bền, không bị tái phát. Khi dây thần số 4 được phục hồi thì sẽ điều khiển được nhãn cầu xuống dưới khắc phục được tình trạng lác đứng và song thị.