Tủy răng bị thối thuộc một trong những biến chứng vô cùng nguy hiểm có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người bệnh. Vì sao bệnh lí này lại là hiểm họa đến như vậy hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây:
Vì sao tủy răng bị thối
Nguyên nhân chính là do người bệnh mắc phải sâu răng hoặc có thể răng bị sứt mẻ nên nên. Chính vì vậy theo thời gian chiếc răng bị sâu này sẽ bị vi khuẩn xâm nhập gây nguy hại và phá hủy cấu trúc răng dẫn đến hoại tử thối tủy.
Có thể nói rằng tình trạng này đang rơi vào giai đoạn cuối của viêm tủy. Người bệnh thường xuyên phải đối mặt với những cơn đau nhức, ê buốt chân răng rất dữ dội. Ở một số trường hợp, tình trạng tủy răng bị thối còn nguy hiểm hơn chính là nổi nên các đốm thịt thậm chí cả mủ áp xe chân răng.
Người bệnh mắc phải tình trạng này chiếc răng thường có xu hướng yếu đi, sự liên kết giữa các răng và ổ xương răng cũng lỏng lẻo. Bởi tủy răng là nơi cung cấp những dưỡng chất để nuối sống răng, nên khi chiếc răng bị thối tủy chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều không chỉ chiếc răng đó mà còn cả sức khỏe của người bệnh.
Xem thêm : https://shinbi.vn/cach-chua-tri-viem-chan-rang-hieu-qua/
Những hệ lụy mà tủy răng bị thối gây nên
Theo như thống kê của Bộ Y Tế hằng năm số người thăm khám sức khỏe răng miệng tại Việt Nam là khá thấp, chỉ khi nào người bệnh có biểu hiện hoặc biến chứng quá nặng nề mới bắt đầu điều trị.
Tuy nhiên, tình trạng tủy răng bị thối lại thường khởi nguồn từ một số bệnh lí đơn giản như: sâu răng, mẻ,sứt…Cộng thêm sự thiếu hiểu biết cũng như chủ quan của người bệnh mà tình trạng này ngày càng nhiều. Dưới đây là tổng hợp những hệ lụy mà bệnh lí này gây ra:
Chức năng ăn nhai bị suy giảm
Tình trạng này trực tiếp làm ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai của răng. Khi bị kích ứng tác động từ môi trường bên ngoài sẽ làm răng rơi vào tình trạng ê buốt đau nhức. Điều này làm người bệnh cảm thấy khó chịu khi ăn uống, lâu dần chức năng ăn nhai chắc chắn sẽ bị suy giảm rất nhiều
Xem thêm : https://shinbi.vn/thuoc-khang-sinh-va-nhung-tac-hai-cho-rang-cua-tre/
Gây áp xe ổ xương răng
Khi phần tủy đã bị ảnh hưởng làm bị hoại tử ăn sâu xuống gây áp xe tại chân răng, tình trạng này có thể khiến khuôn mặt bị biến dạng.
Nhổ bỏ chiếc răng bị thối tủy
Khi tủy sống của chiếc răng đã bị thối nên việc nuôi dưỡng chiếc răng cũng vì thế mà bị ảnh hưởng rất nặng nề nhất là cấu trúc của răng. Một vài trường hợp nặng bác sĩ cần phải chỉ định nhổ bỏ chiếc răng này nhằm tránh những nguy cơ nhiễm viêm chéo. Do đó khi có chỉ định nhổ chiếc răng này đi bệnh nhân sẽ được bác sĩ tư vấn trồng răng Implant để phục hình giúp khắc phục chức năng chiếc răng đã bị mất.
Nhiễm trùng máu
Một trong những hiểm họa lớn nhất khi tủy răng bị thối chính là phần bị hoại tử có thể ăn sâu và thâm nhập vào máu gây nhiễm trùng máu, tình trạng này bệnh nhân rất có thể đối mặt với tử vong do tủy răng bị hoại tử.
Điều trị tủy răng bị thối như thế nào hiệu quả?
Có thể nói những hiểm họa mà tủy răng bị thối gây nên cho người bệnh là vô cùng nguy hiểm. Do đó việc đến cơ sở nha khoa uy tín để điều là điều rất cần thiết. Cũng như giúp bệnh nhân ngăn ngừa những biến chứng mà tình trạng này gây ra:
Đối với trẻ em
Ngày nay nền y học trong nước và thế giới ngày càng phát triển. Do đó, việc thăm khám điều trị cho trẻ em cũng không gặp quá nhiều khó khăn, luôn đảm bảo sự an toàn cho sức khỏe của bé. Nhưng đối với điều trị tủy răng bị thối ở trẻ cũng cần đòi hỏi tay nghề trình độ bác sĩ vô cùng cao và có nhiều kinh nghiệm. Quá trình điều trị sẽ được bác sĩ thực hiện như sau:
Gây mê
Mở tủy
Bơm rửa và sửa ống tủy
Làm sạch ống tủy
Hàn trám bít lại ống tủy bằng thuốc đặc trị Eugenate
Quá trình hàn trám kết thúc bằng GIC
Đối với người lớn
Ở người lớn bác sĩ sẽ thực hiện gây tê, loại bỏ hoàn toàn phần tủy bị viêm nhiễm hoại tử và làm thật sạch các mô mềm xung quanh đó. Để điều trị tình trạng này hiệu quả việc đầu tiên bệnh nhân cũng cần được bác sĩ thăm khám trực tiếp sau đó sẽ có phương án điều trị hiệu quả nhất.
Cần lưu ý điều gì để ngăn chặn tủy răng bị thối
Có chế độ chăm sóc răng miệng thật tốt và đúng cách nhất là sau các bữa ăn.
Sử dụng chỉ nha khoa nhằm loại bỏ được hoàn toàn các mảnh vụn thức ăn thừa.
Không nên sử dụng các thực phẩm có hại cho răng như: đồ ngọt, các nước có ga…
Việc đi thăm khám răng theo định kỳ 5-6 tháng/ lần, việc này có thể giúp bạn phát hiện được những bệnh lí về răng miệng cũng như có những phương án điều trị kịp thời
Vì sao tủy răng bị thối
Nguyên nhân chính là do người bệnh mắc phải sâu răng hoặc có thể răng bị sứt mẻ nên nên. Chính vì vậy theo thời gian chiếc răng bị sâu này sẽ bị vi khuẩn xâm nhập gây nguy hại và phá hủy cấu trúc răng dẫn đến hoại tử thối tủy.
Có thể nói rằng tình trạng này đang rơi vào giai đoạn cuối của viêm tủy. Người bệnh thường xuyên phải đối mặt với những cơn đau nhức, ê buốt chân răng rất dữ dội. Ở một số trường hợp, tình trạng tủy răng bị thối còn nguy hiểm hơn chính là nổi nên các đốm thịt thậm chí cả mủ áp xe chân răng.
Người bệnh mắc phải tình trạng này chiếc răng thường có xu hướng yếu đi, sự liên kết giữa các răng và ổ xương răng cũng lỏng lẻo. Bởi tủy răng là nơi cung cấp những dưỡng chất để nuối sống răng, nên khi chiếc răng bị thối tủy chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều không chỉ chiếc răng đó mà còn cả sức khỏe của người bệnh.
Xem thêm : https://shinbi.vn/cach-chua-tri-viem-chan-rang-hieu-qua/
Những hệ lụy mà tủy răng bị thối gây nên
Theo như thống kê của Bộ Y Tế hằng năm số người thăm khám sức khỏe răng miệng tại Việt Nam là khá thấp, chỉ khi nào người bệnh có biểu hiện hoặc biến chứng quá nặng nề mới bắt đầu điều trị.
Tuy nhiên, tình trạng tủy răng bị thối lại thường khởi nguồn từ một số bệnh lí đơn giản như: sâu răng, mẻ,sứt…Cộng thêm sự thiếu hiểu biết cũng như chủ quan của người bệnh mà tình trạng này ngày càng nhiều. Dưới đây là tổng hợp những hệ lụy mà bệnh lí này gây ra:
Chức năng ăn nhai bị suy giảm
Tình trạng này trực tiếp làm ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai của răng. Khi bị kích ứng tác động từ môi trường bên ngoài sẽ làm răng rơi vào tình trạng ê buốt đau nhức. Điều này làm người bệnh cảm thấy khó chịu khi ăn uống, lâu dần chức năng ăn nhai chắc chắn sẽ bị suy giảm rất nhiều
Xem thêm : https://shinbi.vn/thuoc-khang-sinh-va-nhung-tac-hai-cho-rang-cua-tre/
Gây áp xe ổ xương răng
Khi phần tủy đã bị ảnh hưởng làm bị hoại tử ăn sâu xuống gây áp xe tại chân răng, tình trạng này có thể khiến khuôn mặt bị biến dạng.
Nhổ bỏ chiếc răng bị thối tủy
Khi tủy sống của chiếc răng đã bị thối nên việc nuôi dưỡng chiếc răng cũng vì thế mà bị ảnh hưởng rất nặng nề nhất là cấu trúc của răng. Một vài trường hợp nặng bác sĩ cần phải chỉ định nhổ bỏ chiếc răng này nhằm tránh những nguy cơ nhiễm viêm chéo. Do đó khi có chỉ định nhổ chiếc răng này đi bệnh nhân sẽ được bác sĩ tư vấn trồng răng Implant để phục hình giúp khắc phục chức năng chiếc răng đã bị mất.
Nhiễm trùng máu
Một trong những hiểm họa lớn nhất khi tủy răng bị thối chính là phần bị hoại tử có thể ăn sâu và thâm nhập vào máu gây nhiễm trùng máu, tình trạng này bệnh nhân rất có thể đối mặt với tử vong do tủy răng bị hoại tử.
Điều trị tủy răng bị thối như thế nào hiệu quả?
Có thể nói những hiểm họa mà tủy răng bị thối gây nên cho người bệnh là vô cùng nguy hiểm. Do đó việc đến cơ sở nha khoa uy tín để điều là điều rất cần thiết. Cũng như giúp bệnh nhân ngăn ngừa những biến chứng mà tình trạng này gây ra:
Đối với trẻ em
Ngày nay nền y học trong nước và thế giới ngày càng phát triển. Do đó, việc thăm khám điều trị cho trẻ em cũng không gặp quá nhiều khó khăn, luôn đảm bảo sự an toàn cho sức khỏe của bé. Nhưng đối với điều trị tủy răng bị thối ở trẻ cũng cần đòi hỏi tay nghề trình độ bác sĩ vô cùng cao và có nhiều kinh nghiệm. Quá trình điều trị sẽ được bác sĩ thực hiện như sau:
Gây mê
Mở tủy
Bơm rửa và sửa ống tủy
Làm sạch ống tủy
Hàn trám bít lại ống tủy bằng thuốc đặc trị Eugenate
Quá trình hàn trám kết thúc bằng GIC
Đối với người lớn
Ở người lớn bác sĩ sẽ thực hiện gây tê, loại bỏ hoàn toàn phần tủy bị viêm nhiễm hoại tử và làm thật sạch các mô mềm xung quanh đó. Để điều trị tình trạng này hiệu quả việc đầu tiên bệnh nhân cũng cần được bác sĩ thăm khám trực tiếp sau đó sẽ có phương án điều trị hiệu quả nhất.
Cần lưu ý điều gì để ngăn chặn tủy răng bị thối
Có chế độ chăm sóc răng miệng thật tốt và đúng cách nhất là sau các bữa ăn.
Sử dụng chỉ nha khoa nhằm loại bỏ được hoàn toàn các mảnh vụn thức ăn thừa.
Không nên sử dụng các thực phẩm có hại cho răng như: đồ ngọt, các nước có ga…
Việc đi thăm khám răng theo định kỳ 5-6 tháng/ lần, việc này có thể giúp bạn phát hiện được những bệnh lí về răng miệng cũng như có những phương án điều trị kịp thời