Mít là loại quả vô cùng phổ biến ở nước ta, khi chín có độ mềm, ngọt, mùi thơm đặc trưng nên được nhiều chị em yêu thích. Trong giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ, nhiều chị em vô cùng cẩn trọng khi ăn uống để làm sao không ảnh hưởng xấu đến việc sản xuất sữa cho con. Vậy ăn mít có ảnh hưởng đến sữa mẹ không?
Xem thêm: các loại dha cho mẹ sau sinh giúp bổ sung dha cho con bú qua sữa mẹ
Câu trả lời là ăn mít không ảnh hưởng đến sữa mẹ. Ngược lại, đây còn là trái cây rất tốt giúp sữa mẹ dồi dào và giàu dinh dưỡng hơn.
Mít chín chứa lượng viatmin và khoáng chất dồi dào, tốt cho mẹ sau sinh phục hồi cơ thể đồng thời thúc đẩy sản xuất sữa. Trong 100g mít chín tươi chứa 40mg canxi, 38g carbohydrate, 22.6mg vitamin C, 2.5g chất xơ, 2.8g protein, 94 – 124 calo năng lượng tùy từng loại mít. Ngoài ra, mít chín còn chứa vitamin B6, B9, sắt, kali, magie, chất chống oxy hóa…
Đặc biệt với những mẹ đang cho con bú, không chỉ mít chín mà món mít non cũng rất tuyệt vời để tăng nguồn sữa. Mít non nấu canh là một món gọi sữa về rất tốt cho mẹ. Do đó, mẹ sau sinh cho con bú ăn mít đúng cách có lợi cho sức khỏe của bản thân cũng như tạo sữa nuôi con.
Phụ nữ sau sinh ăn mít được không? Câu trả lời là Có. Ăn mít sau sinh mang đến rất nhiều công dụng tuyệt vời cho mẹ bỉm, cụ thể:
Tăng cường sức khỏe: Mít chín là loại quả giàu dinh dưỡng, giúp bồi bổ, tăng cường sức khỏe rất tốt cho bà đẻ, nhất là những người có sức đề kháng kém, dễ bị bệnh.
Lợi sữa: Mít còn được biết tới là một loại trái cây lợi sữa rất tốt cho mẹ sau sinh cho con bú. Cũng như cách gọi sữa về bằng sữa ông Thọ, các món canh từ mít non cũng là phương pháp kích sữa, lợi sữa dân gian được nhiều người áp dụng.
Ngăn ngừa thiếu máu: Mít chứa lượng khoáng chất sắt, magie, phốt pho dồi dào. Do vậy, ăn mít sau sinh sẽ giúp kích thích cơ thể mẹ sản sinh hồng cầu, bù lại lượng máu đã bị hao hụt và hỗ trợ cho quá trình hồi phục sau sinh.
Tốt cho xương: Canxi, kali và magie trong mít chín thúc đẩy chức năng của xương, ngăn ngừa loãng xương ở mẹ sau sinh. Bé bú sữa mẹ cũng hấp thu dưỡng chất giúp xương chắc khỏe.
Giúp mẹ ngon miệng: Những mẹ sau sinh chán ăn, ăn kém có thể ăn mít cũng giúp mẹ ngon miệng, kích thích ăn uống tốt hơn.
Xem thêm: cách uống sắt và canxi chela hiệu quả
Không chỉ cần quan tâm tới vấn đề ăn mít sau sinh được không, mẹ cũng cần nhớ một số điều khi ăn mít để đảm bảo ăn đúng cách, vừa lợi cho mẹ, vừa tốt cho con như sau:
Ăn mít với lượng vừa phải để tránh mùi mít gây ảnh hưởng tới mùi vị sữa cùng như tránh bị nóng trong người.
Mít chín rất ngọt, ăn nhiều sẽ tăng nhanh lượng đường trong máu, làm chậm quá trình giải phóng năng lượng. Hàm lượng calo trong 1 múi mít không quá lớn, nhưng ăn nhiều múi liên tục sẽ nạp nhiều năng lượng vào cơ thể.
Những mẹ đang mắc bệnh gan nhiễm mỡ, bệnh tiểu đường, suy thận mạn tính, bị suy nhược, cơ thể yếu, thì không nên ăn vì lượng đường trong mít sẽ hấp thu nhanh làm đường huyết tăng, nóng gan, không tốt cho thận và gan.
Không ăn mít khi bụng đói khiến cho cơ thể bị khó tiêu đầy bụng. Chỉ nên ăn sau khi ăn cơm 1- 2 tiếng.
Mẹ nên kết hợp ăn mít cùng với cả trái cây và rau xanh khác để cơ thể được cân bằng vitamin và khoáng chất.
Trong giai đoạn cho con bú, mẹ cần xây dựng chế độ ăn khoa học, đa dạng, cân đối các dưỡng chất. Bên cạnh đó, mẹ đừng quên uống sắt và canxi sau sinh như thế nào cùng các vi chất dinh dưỡng khác giúp mẹ ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt, thiếu canxi đồng thời đảm bảo cung cấp những vi chất cần thiết cho sữa mẹ!
Với thông tin trên hi vọng các mẹ đã có được những chia sẻ hữu ích về vấn đề ăn mít có ảnh hưởng đến sữa mẹ không. Sau sinh bạn hoàn toàn có thể ăn mít, nhưng chú ý ăn với lượng vừa đủ để tốt cho sức khỏe nhé.
Xem thêm: các loại dha cho mẹ sau sinh giúp bổ sung dha cho con bú qua sữa mẹ
Ăn mít có ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ không?
Câu trả lời là ăn mít không ảnh hưởng đến sữa mẹ. Ngược lại, đây còn là trái cây rất tốt giúp sữa mẹ dồi dào và giàu dinh dưỡng hơn.
Mít chín chứa lượng viatmin và khoáng chất dồi dào, tốt cho mẹ sau sinh phục hồi cơ thể đồng thời thúc đẩy sản xuất sữa. Trong 100g mít chín tươi chứa 40mg canxi, 38g carbohydrate, 22.6mg vitamin C, 2.5g chất xơ, 2.8g protein, 94 – 124 calo năng lượng tùy từng loại mít. Ngoài ra, mít chín còn chứa vitamin B6, B9, sắt, kali, magie, chất chống oxy hóa…
Đặc biệt với những mẹ đang cho con bú, không chỉ mít chín mà món mít non cũng rất tuyệt vời để tăng nguồn sữa. Mít non nấu canh là một món gọi sữa về rất tốt cho mẹ. Do đó, mẹ sau sinh cho con bú ăn mít đúng cách có lợi cho sức khỏe của bản thân cũng như tạo sữa nuôi con.
Tác dụng của mít đối với mẹ sau sinh
Phụ nữ sau sinh ăn mít được không? Câu trả lời là Có. Ăn mít sau sinh mang đến rất nhiều công dụng tuyệt vời cho mẹ bỉm, cụ thể:
Tăng cường sức khỏe: Mít chín là loại quả giàu dinh dưỡng, giúp bồi bổ, tăng cường sức khỏe rất tốt cho bà đẻ, nhất là những người có sức đề kháng kém, dễ bị bệnh.
Lợi sữa: Mít còn được biết tới là một loại trái cây lợi sữa rất tốt cho mẹ sau sinh cho con bú. Cũng như cách gọi sữa về bằng sữa ông Thọ, các món canh từ mít non cũng là phương pháp kích sữa, lợi sữa dân gian được nhiều người áp dụng.
Ngăn ngừa thiếu máu: Mít chứa lượng khoáng chất sắt, magie, phốt pho dồi dào. Do vậy, ăn mít sau sinh sẽ giúp kích thích cơ thể mẹ sản sinh hồng cầu, bù lại lượng máu đã bị hao hụt và hỗ trợ cho quá trình hồi phục sau sinh.
Tốt cho xương: Canxi, kali và magie trong mít chín thúc đẩy chức năng của xương, ngăn ngừa loãng xương ở mẹ sau sinh. Bé bú sữa mẹ cũng hấp thu dưỡng chất giúp xương chắc khỏe.
Giúp mẹ ngon miệng: Những mẹ sau sinh chán ăn, ăn kém có thể ăn mít cũng giúp mẹ ngon miệng, kích thích ăn uống tốt hơn.
Xem thêm: cách uống sắt và canxi chela hiệu quả
Hướng dẫn mẹ sau sinh ăn mít đúng cách
Không chỉ cần quan tâm tới vấn đề ăn mít sau sinh được không, mẹ cũng cần nhớ một số điều khi ăn mít để đảm bảo ăn đúng cách, vừa lợi cho mẹ, vừa tốt cho con như sau:
Ăn mít với lượng vừa phải để tránh mùi mít gây ảnh hưởng tới mùi vị sữa cùng như tránh bị nóng trong người.
Mít chín rất ngọt, ăn nhiều sẽ tăng nhanh lượng đường trong máu, làm chậm quá trình giải phóng năng lượng. Hàm lượng calo trong 1 múi mít không quá lớn, nhưng ăn nhiều múi liên tục sẽ nạp nhiều năng lượng vào cơ thể.
Những mẹ đang mắc bệnh gan nhiễm mỡ, bệnh tiểu đường, suy thận mạn tính, bị suy nhược, cơ thể yếu, thì không nên ăn vì lượng đường trong mít sẽ hấp thu nhanh làm đường huyết tăng, nóng gan, không tốt cho thận và gan.
Không ăn mít khi bụng đói khiến cho cơ thể bị khó tiêu đầy bụng. Chỉ nên ăn sau khi ăn cơm 1- 2 tiếng.
Mẹ nên kết hợp ăn mít cùng với cả trái cây và rau xanh khác để cơ thể được cân bằng vitamin và khoáng chất.
Trong giai đoạn cho con bú, mẹ cần xây dựng chế độ ăn khoa học, đa dạng, cân đối các dưỡng chất. Bên cạnh đó, mẹ đừng quên uống sắt và canxi sau sinh như thế nào cùng các vi chất dinh dưỡng khác giúp mẹ ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt, thiếu canxi đồng thời đảm bảo cung cấp những vi chất cần thiết cho sữa mẹ!
Với thông tin trên hi vọng các mẹ đã có được những chia sẻ hữu ích về vấn đề ăn mít có ảnh hưởng đến sữa mẹ không. Sau sinh bạn hoàn toàn có thể ăn mít, nhưng chú ý ăn với lượng vừa đủ để tốt cho sức khỏe nhé.