Hướng dẫn soạn bài Khe chim kêu trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn
Ở bài học trước , chúng ta đã được biết thêm về một bậc thầy trong văn học Trung Quốc thời nhà Đường, và ngày hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu một nhà thơ, họa sĩ cũng rất nổi tiếng thời nhà Đường nữa – đó là Vương Duy. Ông đõ tiến tiến lúc chỉ mới 16 tuổi, cả sự nghiệp ông đã để lại hơn 400 bài thơ và nhiều tác phẩm hội họa khác. Và bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu, phân tích một trong những tác phẩm rất tiêu biểu của ông – Khe chim kêu.
Câu 1:
Trả lời:
- Hình ảnh Cây quê cành lá sum suê nhưng hoa rất nhỏ. Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi. Chi tiết ấy đã cho chúng ta cảm nhận được không gian lúc này rất thanh vắng, yên tĩnh. Bên cạnh đó tác giả cũng thể hiện mình là một người sống an nhàn, bình yên.
Câu 2:
Trả lời:
Mối quan hệ giữa động – tĩnh, hình – âm được thể hiện trong bài thơ như sau:
- Cái động tiếng hoa quế rơi – tâm hồn thi thân => cảnh – người
- Đêm trăng thanh tĩnh – tiếng chim kêu => cảm xúc con người – thiên nhiên
=> Những mối quan hệ trên có sự tác động qua lại lẫn nhau.
Trên đây là bài soạn Khe chim kêu của tác giả Vương Duy, qua tác phẩm này chúng ta phần nào cảm nhận được sự tinh tế, tâm hồn nhạy cảm của tác giả. Bên cạnh đó, bài thơ cũng sử dụng những từ ngữ gợi hình, tạo ra được mối quan hệ đối lập giữa các sự việc. Hi vọng qua bài soạn trên, các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị của tác phẩm. Chúc các em học tốt.
Xem thêm: Soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê lớp 10 ngắn gọn
Ở bài học trước , chúng ta đã được biết thêm về một bậc thầy trong văn học Trung Quốc thời nhà Đường, và ngày hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu một nhà thơ, họa sĩ cũng rất nổi tiếng thời nhà Đường nữa – đó là Vương Duy. Ông đõ tiến tiến lúc chỉ mới 16 tuổi, cả sự nghiệp ông đã để lại hơn 400 bài thơ và nhiều tác phẩm hội họa khác. Và bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu, phân tích một trong những tác phẩm rất tiêu biểu của ông – Khe chim kêu.
Câu 1:
Trả lời:
- Hình ảnh Cây quê cành lá sum suê nhưng hoa rất nhỏ. Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi. Chi tiết ấy đã cho chúng ta cảm nhận được không gian lúc này rất thanh vắng, yên tĩnh. Bên cạnh đó tác giả cũng thể hiện mình là một người sống an nhàn, bình yên.
Câu 2:
Trả lời:
Mối quan hệ giữa động – tĩnh, hình – âm được thể hiện trong bài thơ như sau:
- Cái động tiếng hoa quế rơi – tâm hồn thi thân => cảnh – người
- Đêm trăng thanh tĩnh – tiếng chim kêu => cảm xúc con người – thiên nhiên
=> Những mối quan hệ trên có sự tác động qua lại lẫn nhau.
Trên đây là bài soạn Khe chim kêu của tác giả Vương Duy, qua tác phẩm này chúng ta phần nào cảm nhận được sự tinh tế, tâm hồn nhạy cảm của tác giả. Bên cạnh đó, bài thơ cũng sử dụng những từ ngữ gợi hình, tạo ra được mối quan hệ đối lập giữa các sự việc. Hi vọng qua bài soạn trên, các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị của tác phẩm. Chúc các em học tốt.
Xem thêm: Soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê lớp 10 ngắn gọn