Chứng ợ nóng xảy ra khi thực quản bị kích thích do axit của dạ dày. Triệu chứng ợ nóng nếu diễn ra thường xuyên, có thể đây là dấu hiệu của bệnh trào ngược dạ dàyVậy làm thế nào để giúp giảm ợ nóng nhanh chóng? Ợ nóng là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý gì? Hãy cùng chuyên gia dạ dày Vitos tìm câu trả lời qua những thông tin dưới đây.
Ợ nóng là như thế nào
Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, nhiều người thường gặp phải các hiện tượng như ợ nóng ở cổ họng hay ợ nóng nghẹn cổ. Nhưng khi triệu chứng này xuất hiện nhiều lần trong ngày, tái diễn trong khoảng thời gian nhất định, đó là dấu hiệu cho thấy bạn không thể xem nhẹ.
Dạ dày và thực quản được ngăn cách bởi cơ thắt thực quản – có chức năng ngăn cách hai không gian với môi trường hoàn toàn khác biệt. Tuy nhiên, khi gặp các vấn đề sức khỏe hoặc do chế độ ăn uống, sinh hoạt, cơ thể hấp thụ các chất không tốt làm cơ thắt thực quản này không hoạt động theo quy luật thông thường, lại mở ra vào những thời điểm khác trong ngày, không đóng chặt như trước nữa. Điều này khiến axit dạ dày có thể trào ngược lên thực quản, gây ra hiện tượng ợ nóng ở cổ họng.
Ợ nóng thực chất không phải là một bệnh lý, tuy nhiên nó là biểu hiện của các bệnh liên quan đến dạ dày và cần được chú ý điều trị dứt điểm tránh gây những phiền toái không đáng có cho người bệnh.
Ợ nóng thường xảy ra ở những đối tượng nào?
Từ những thông tin kể trên, dễ dàng nhận thấy nhóm đối tượng có thể bị ợ nóng, đó là những người bị các bệnh về đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày – thực quản… Ngoài ra, người có chế độ ăn uống không khoa học lạm dụng các loại đồ ăn gây ợ nóng (kể trên) – chủ yếu là nhóm người trẻ tuổi, và các mẹ đang mang thai đều có thể gặp phải hiện tượng ợ nóng hay ợ nóng cổ họng này.
Cách chữa ợ nóng
Ăn uống khoa học: Chế độ ăn uống khoa học trước hết cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Lưu ý cân bằng hàm lượng các chất protein, đường rau và tinh bột. Đồng thời việc thực hiện chế độ ăn uống này đều đặn, đúng giờ cũng rất quan trọng. Bởi bỏ bữa thường xuyên gián tiếp làm tăng axit ở dạ dày. Đặc biệt, cần chú ý tránh lạm dụng cá loại thực phẩm gây ợ nóng cổ họng kể trên. Bên cạnh đó cũng cần chú ý đến các loại đồ uống. Hiện nay, nước ngọt có ga hay cà phê rất được bạn trẻ ưa chuộng và sử dụng hàng ngày. Tuy nhiên, người trẻ lại lạm dụng và uống rất nhiều loại đồ uống này, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe dạ dày mà còn làm tăng nguy cơ các bệnh lý khác như béo phì, tiểu đường. Đây là “mối nguy” đối với sức khỏe của hàng triệu người. Xây dựng và duy trì chế độ ăn uống khoa học không chỉ đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân mà còn góp phần làm tinh thần vui vẻ, tươi mới để làm việc, học tập.
Nâng cao gối khi ngủ: Người bị ợ nóng nên nâng cao phần đầu gi.ường hoặc sử dụng gối ngủ với độ cao khoảng 15cm. Cách này có tác dụng giữ axit trong dạ dày, tránh hiện tượng ợ nóng khi ngủ. Trong thời gian ngủ, nếu có bị trào ngược thì axit sẽ chảy lại về phía dạ dày, không ở lại lâu trên thực quản. Ngoài ra, các nghiên cứu cũng cho biết, ở một số trường hợp, trào ngược cũng xảy ra ít hơn khi nằm nghiêng bên trái so với nằm bên phải.
Xem thêm: Các triệu chứng bệnh dạ dày
Uống nhiều nước: Nước giúp làm giảm nồng độ axit trong dạ dày, bảo vệ lớp niêm mạc và hạn chế tình trạng ợ nóng cổ họng, thực quản. Cách này dễ thực hiện lại không tốn kém chi phí, thời gian.
Ăn chuối chữa ợ nóng: Trái cây tự nhiên ít acid này là một thực phẩm “thông minh” để hạn chế các triệu chứng ợ nóng. "Một quả chuối sẽ giúp giảm khó chịu vì nó sẽ dính vào niêm mạc thực quản bị kích thích" Gerard E. Mullin, MD nói. "Nó tạo thành một màng áo khoác bảo vệ và làm dịu kích thích.
Cháo bột yến mạch chữa ợ nóng: Một bát bột yến mạch làm đệm lót dạ dày của bạn, nó cũng chứa nhiều chất xơ lành mạnh có thể hạn chế chứng trào ngược.
Cam thảo giúp giảm ợ nóng: Cam thảo đen nguyên chất có thể tạo thành một lớp màng bảo vệ niêm mạc của thực quản, ngăn ngừa triệu chứng ợ nóng. Bên cạnh đó, việc nhai cam thảo trong miệng khiến cho bạn chảy nước miếng, dẫn đến việc loại bỏ axit rất tốt.
Hạt thìa là chữa ợ nóng: Tinh dầu thì là được dùng trong trường hợp đầy bụng, nấc cụt, ợ chua thừa axit trong dạ dày và chứng tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa.
Ợ nóng là triệu chứng không phải bệnh lý. Vitos khuyến cáo mọi người hãy tự điều chỉnh thói quen, chế độ sinh hoạt của bản thân để bảo vệ bản thân và giảm nguy cơ mắc các bệnh lý dạ dày khác.
Ợ nóng là như thế nào
Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, nhiều người thường gặp phải các hiện tượng như ợ nóng ở cổ họng hay ợ nóng nghẹn cổ. Nhưng khi triệu chứng này xuất hiện nhiều lần trong ngày, tái diễn trong khoảng thời gian nhất định, đó là dấu hiệu cho thấy bạn không thể xem nhẹ.
Dạ dày và thực quản được ngăn cách bởi cơ thắt thực quản – có chức năng ngăn cách hai không gian với môi trường hoàn toàn khác biệt. Tuy nhiên, khi gặp các vấn đề sức khỏe hoặc do chế độ ăn uống, sinh hoạt, cơ thể hấp thụ các chất không tốt làm cơ thắt thực quản này không hoạt động theo quy luật thông thường, lại mở ra vào những thời điểm khác trong ngày, không đóng chặt như trước nữa. Điều này khiến axit dạ dày có thể trào ngược lên thực quản, gây ra hiện tượng ợ nóng ở cổ họng.
Ợ nóng thực chất không phải là một bệnh lý, tuy nhiên nó là biểu hiện của các bệnh liên quan đến dạ dày và cần được chú ý điều trị dứt điểm tránh gây những phiền toái không đáng có cho người bệnh.
Ợ nóng thường xảy ra ở những đối tượng nào?
Từ những thông tin kể trên, dễ dàng nhận thấy nhóm đối tượng có thể bị ợ nóng, đó là những người bị các bệnh về đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày – thực quản… Ngoài ra, người có chế độ ăn uống không khoa học lạm dụng các loại đồ ăn gây ợ nóng (kể trên) – chủ yếu là nhóm người trẻ tuổi, và các mẹ đang mang thai đều có thể gặp phải hiện tượng ợ nóng hay ợ nóng cổ họng này.
Cách chữa ợ nóng
Ăn uống khoa học: Chế độ ăn uống khoa học trước hết cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Lưu ý cân bằng hàm lượng các chất protein, đường rau và tinh bột. Đồng thời việc thực hiện chế độ ăn uống này đều đặn, đúng giờ cũng rất quan trọng. Bởi bỏ bữa thường xuyên gián tiếp làm tăng axit ở dạ dày. Đặc biệt, cần chú ý tránh lạm dụng cá loại thực phẩm gây ợ nóng cổ họng kể trên. Bên cạnh đó cũng cần chú ý đến các loại đồ uống. Hiện nay, nước ngọt có ga hay cà phê rất được bạn trẻ ưa chuộng và sử dụng hàng ngày. Tuy nhiên, người trẻ lại lạm dụng và uống rất nhiều loại đồ uống này, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe dạ dày mà còn làm tăng nguy cơ các bệnh lý khác như béo phì, tiểu đường. Đây là “mối nguy” đối với sức khỏe của hàng triệu người. Xây dựng và duy trì chế độ ăn uống khoa học không chỉ đảm bảo sức khỏe thể chất của bản thân mà còn góp phần làm tinh thần vui vẻ, tươi mới để làm việc, học tập.
Nâng cao gối khi ngủ: Người bị ợ nóng nên nâng cao phần đầu gi.ường hoặc sử dụng gối ngủ với độ cao khoảng 15cm. Cách này có tác dụng giữ axit trong dạ dày, tránh hiện tượng ợ nóng khi ngủ. Trong thời gian ngủ, nếu có bị trào ngược thì axit sẽ chảy lại về phía dạ dày, không ở lại lâu trên thực quản. Ngoài ra, các nghiên cứu cũng cho biết, ở một số trường hợp, trào ngược cũng xảy ra ít hơn khi nằm nghiêng bên trái so với nằm bên phải.
Xem thêm: Các triệu chứng bệnh dạ dày
Uống nhiều nước: Nước giúp làm giảm nồng độ axit trong dạ dày, bảo vệ lớp niêm mạc và hạn chế tình trạng ợ nóng cổ họng, thực quản. Cách này dễ thực hiện lại không tốn kém chi phí, thời gian.
Ăn chuối chữa ợ nóng: Trái cây tự nhiên ít acid này là một thực phẩm “thông minh” để hạn chế các triệu chứng ợ nóng. "Một quả chuối sẽ giúp giảm khó chịu vì nó sẽ dính vào niêm mạc thực quản bị kích thích" Gerard E. Mullin, MD nói. "Nó tạo thành một màng áo khoác bảo vệ và làm dịu kích thích.
Cháo bột yến mạch chữa ợ nóng: Một bát bột yến mạch làm đệm lót dạ dày của bạn, nó cũng chứa nhiều chất xơ lành mạnh có thể hạn chế chứng trào ngược.
Cam thảo giúp giảm ợ nóng: Cam thảo đen nguyên chất có thể tạo thành một lớp màng bảo vệ niêm mạc của thực quản, ngăn ngừa triệu chứng ợ nóng. Bên cạnh đó, việc nhai cam thảo trong miệng khiến cho bạn chảy nước miếng, dẫn đến việc loại bỏ axit rất tốt.
Hạt thìa là chữa ợ nóng: Tinh dầu thì là được dùng trong trường hợp đầy bụng, nấc cụt, ợ chua thừa axit trong dạ dày và chứng tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa.
Ợ nóng là triệu chứng không phải bệnh lý. Vitos khuyến cáo mọi người hãy tự điều chỉnh thói quen, chế độ sinh hoạt của bản thân để bảo vệ bản thân và giảm nguy cơ mắc các bệnh lý dạ dày khác.