Co thắt dạ dày là bệnh thường xảy ra một cách dột ngột, mang tới những cơn đau dữ dội khiến cho người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu. Đặc biệt, khi phát bệnh còn xuất hiện các triệu chứng dạ dày đi kèm khác như ơ hơi, ợ nóng, trào ngược, đau thượng vị dữ dội. Vậy co thắt dạ dày là bệnh gì? Nguyên nhân, triệu chứng và các loại thuốc chống co thắt dạ dày? Cùng Vitos tìm hiểu qua bài viết sau.
Co thắt dạ dày tá tràng nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến co thắt dạ dày, cùng tìm hiểu những nguyên nhân chính sau
Loét dạ dày, viêm dạ dày:
Viêm dạ dày hay viêm ruột do các vi khuẩn Norwalk, Rotavirus, Helicobacter pylori gây ra. Viêm loét dạ dày là trạng thái dạ dày bị tổn thương, trên bề mặt niêm mạc hình thành những ổ loét gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh.
Tác động do ngộ độc thực phẩm: Trong quá trình ăn uống chúng ta không chú ý mà bị nhiễm độc từ nguồn thức ăn không đảm bảo vệ sinh, thức ăn ôi thiu, có chất gây độc… Từ đó mà dẫn đến những triệu chứng đau bụng, đau vùng thượng vị dữ dội. Mặt khác, co thắt dạ dày cũng bắt nguồn từ hội chứng không dung nạp thực phẩm (dị ứng thực phẩm).
Hội chứng ruột kích thích: Là hiện tượng rối loạn chức năng ruột có thể dẫn đến táo bón, tiêu chảy và đau quặn bụng. Bệnh có liên quan đến nhiều yếu tố, hai yếu tố chủ đạo là nhiễm trùng đường ruột và rối loạn tâm lý, ngoài ra yếu tố di truyền, ăn uống, dùng thuốc, nội tiết… Các yếu tố này làm phát sinh những động ruột bất thường, liên quan đến tính phản ứng cao của nhu động ruột và sự mẫn cảm của đường ruột.
Hệ tiêu hóa làm việc quá sức: Khi chúng ta ăn quá nhiều các thực phẩm cứng, thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ sẽ đặc biệt khó tiêu, điều này bắt buộc dạ dày phải hoạt động năng xuất hơn để có thể tiêu hóa hết những thực phẩm đã nạp vào. Lâu dần dẫn đến tình trạng “quá tải” của dạ dày gây ra những cơn đau.
Xem thêm: Phòng bệnh dạ dày đúng cách
Căng thẳng, mệt mỏi kéo dài: Căng thẳng và mệt mỏi làm cho lượng acid trong dịch vị dạ dày tăng lên tác động đến lớp niêm mạc dày gây nên chứng co thắt. Hệ thần kinh trung ương sẽ giao tiếp trực tiếp với hệ thống tiêu hóa, nói cách khác hệ tiêu hóa được điều khiển bởi hệ thống thần kinh trung ương. Khi có sự căng thẳng thì hệ tiêu hóa bị ngưng trệ do hệ thống thần kinh trung ương của bạn tắt lưu lượng máu, ảnh hưởng đến các cơn co thắt của cơ bóp tiêu hóa, giảm tiết cần thiết cho việc tiêu hóa nên bạn dễ bị bệnh dạ dày do stress, đặc biệt nhiễm vi khuẩn HP.
Co thắt dạ dày nên ăn gì?
Người bị co thắt dạ dày nên ăn gì? Đây là câu hỏi nhiều bệnh nhân thắc mắc. Những thực phẩm tốt cho dạ dày của bạn là:
- Thực phẩm nhiều chất xơ hòa tan: cà rốt, khoai tây, khoai lang, ngũ cốc,…
- Các loại rau xanh: cả bó xôi, bông cải xanh, bắp cải,….
- Trái cây tốt cho dạ dày: chuối, táo, bơ, đu đủ…
- Các thực phẩm giàu omega-3: cá hồi, cá cơm,…
- Thịt ức gà
Co thắt dạ dày là một căn bệnh phổ biến. Các triệu chứng co thắt dạ dày thường biểu hiện đi kèm với các hiện tượng ợ nóng, ợ chua, buồn nôn, chướng bụng, đầy bụng,… Vì vậy người bệnh thường nhầm lẫn với các bệnh lý tiêu hóa thông thường khác. Đặc biệt, co thắt dữ dội có thể là dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm như đau dạ dày, ung thư dạ dày, ung thư đại tràng, viêm túi mật,… Vì vậy, nếu thấy những cơn đau quặn thắt dữ dội vùng bụng kéo dài không dứt, hãy tìm đến sự trợ giúp của bác sĩ để được cấp cứu và điều trị kịp thời.
Co thắt dạ dày tá tràng nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến co thắt dạ dày, cùng tìm hiểu những nguyên nhân chính sau
Loét dạ dày, viêm dạ dày:
Viêm dạ dày hay viêm ruột do các vi khuẩn Norwalk, Rotavirus, Helicobacter pylori gây ra. Viêm loét dạ dày là trạng thái dạ dày bị tổn thương, trên bề mặt niêm mạc hình thành những ổ loét gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh.
Tác động do ngộ độc thực phẩm: Trong quá trình ăn uống chúng ta không chú ý mà bị nhiễm độc từ nguồn thức ăn không đảm bảo vệ sinh, thức ăn ôi thiu, có chất gây độc… Từ đó mà dẫn đến những triệu chứng đau bụng, đau vùng thượng vị dữ dội. Mặt khác, co thắt dạ dày cũng bắt nguồn từ hội chứng không dung nạp thực phẩm (dị ứng thực phẩm).
Hội chứng ruột kích thích: Là hiện tượng rối loạn chức năng ruột có thể dẫn đến táo bón, tiêu chảy và đau quặn bụng. Bệnh có liên quan đến nhiều yếu tố, hai yếu tố chủ đạo là nhiễm trùng đường ruột và rối loạn tâm lý, ngoài ra yếu tố di truyền, ăn uống, dùng thuốc, nội tiết… Các yếu tố này làm phát sinh những động ruột bất thường, liên quan đến tính phản ứng cao của nhu động ruột và sự mẫn cảm của đường ruột.
Hệ tiêu hóa làm việc quá sức: Khi chúng ta ăn quá nhiều các thực phẩm cứng, thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ sẽ đặc biệt khó tiêu, điều này bắt buộc dạ dày phải hoạt động năng xuất hơn để có thể tiêu hóa hết những thực phẩm đã nạp vào. Lâu dần dẫn đến tình trạng “quá tải” của dạ dày gây ra những cơn đau.
Xem thêm: Phòng bệnh dạ dày đúng cách
Căng thẳng, mệt mỏi kéo dài: Căng thẳng và mệt mỏi làm cho lượng acid trong dịch vị dạ dày tăng lên tác động đến lớp niêm mạc dày gây nên chứng co thắt. Hệ thần kinh trung ương sẽ giao tiếp trực tiếp với hệ thống tiêu hóa, nói cách khác hệ tiêu hóa được điều khiển bởi hệ thống thần kinh trung ương. Khi có sự căng thẳng thì hệ tiêu hóa bị ngưng trệ do hệ thống thần kinh trung ương của bạn tắt lưu lượng máu, ảnh hưởng đến các cơn co thắt của cơ bóp tiêu hóa, giảm tiết cần thiết cho việc tiêu hóa nên bạn dễ bị bệnh dạ dày do stress, đặc biệt nhiễm vi khuẩn HP.
Co thắt dạ dày nên ăn gì?
Người bị co thắt dạ dày nên ăn gì? Đây là câu hỏi nhiều bệnh nhân thắc mắc. Những thực phẩm tốt cho dạ dày của bạn là:
- Thực phẩm nhiều chất xơ hòa tan: cà rốt, khoai tây, khoai lang, ngũ cốc,…
- Các loại rau xanh: cả bó xôi, bông cải xanh, bắp cải,….
- Trái cây tốt cho dạ dày: chuối, táo, bơ, đu đủ…
- Các thực phẩm giàu omega-3: cá hồi, cá cơm,…
- Thịt ức gà
Co thắt dạ dày là một căn bệnh phổ biến. Các triệu chứng co thắt dạ dày thường biểu hiện đi kèm với các hiện tượng ợ nóng, ợ chua, buồn nôn, chướng bụng, đầy bụng,… Vì vậy người bệnh thường nhầm lẫn với các bệnh lý tiêu hóa thông thường khác. Đặc biệt, co thắt dữ dội có thể là dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm như đau dạ dày, ung thư dạ dày, ung thư đại tràng, viêm túi mật,… Vì vậy, nếu thấy những cơn đau quặn thắt dữ dội vùng bụng kéo dài không dứt, hãy tìm đến sự trợ giúp của bác sĩ để được cấp cứu và điều trị kịp thời.