Theo thống kê, đau dạ dày là một trong những bệnh lý liên quan đến dạ dày phổ biến nhất tại Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh đau dạ dày. Người có thói quen ăn uống thiếu lành mạnh thuộc nhóm đối tượng những người có nguy cơ cao mắc bệnh đau dạ dày. Vì vậy, người đau dạ dày nên ăn uống gì cần chú ý những gì? Hãy tham khảo ngay những thông tin dưới đây.
Người đau dạ dày nên ăn gì?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh đau dạ dày nói riêng, bệnh viêm loét dạ dày tá tràng nói chúng là do lượng axit HCL trong dạ dày tăng cao. Theo thời gian, nồng độ axit dạ dày dư thừa đó sẽ đi qua lớp dịch nhày ở thành dạ dày và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào niêm mạc làm hình thành các ổ viêm loét, gây đau dạ dày. Vì vậy, người bị đau dạ dày cần sử dụng các loại thực phẩm có tác dụng cứ chế khả năng tiết ra axit hoặc các loại thực phẩm có khả năng trung hòa nồng độ axit trong dạ dày.
Một số thực phẩm người bị đau dạ dày nên ăn
Nên bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày bánh mì, bánh quy, bánh xốp… các loại thực phẩm có khả năng thấm hút cao. Nhờ đó, axit trong dạ dày sẽ được thấm hút, ngăn chặn sự tiếp xúc trực tiếp axit HCL dư thừa đối với các tế bào niêm mạc dạ dày. Vì vậy, người bị đau dạ dày nên bổ sung các món ăn này vào chế độ ăn hàng ngày.
Thứ hai, trong bữa ăn hàng ngày, người bệnh nên thay đổi bằng cách bổ sung các loại thực phẩm có tính trung hòa axit. Bổ sung thêm các món ăn được chế biến chủ yếu từ các loại thực phẩm này không chỉ bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mà còn giúp người bi đau dạ dày giảm các triệu chứng bệnh. Người khỏe mạnh, không bị đau dạ dày thường xuyên chế biến các món ăn từ những nguyên liệu này thay vì những món ăn cay nóng sẽ giảm nguy cơ bị bệnh đau dạ dày.
Thứ ba, thức ăn có chưa nhiều protein và ít chất béo như thịt đỏ, các loại cá biển… Thực phẩm có đặc điểm này giúp các tế bào bị tổn thương nhanh chóng phục hồi, từ đó giảm dần các cơn đau cũng như mức độ đau.
Thứ tư, thực phẩm giàu flavonoid như cần tây, trà xanh, táo, súp lơ… Flavonoid là hợp chất có chức năng ngăn ngừa viêm loét, đồng thời giúp ỏ viêm loét được chữa lành nhanh hơn. Người bị đau dạ dày chú ý sử dụng các loại thực phẩm giàu chất này mỗi ngày sẽ thấy được những thay đổi tích cực này góp phần hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh lý.
Xem thêm: Cách điều trị bệnh dạ dày tại nhà
Lưu ý trong chế biến các món ăn cho người bị đau dạ dày
Bên cạnh đó, cách chế biến các món ăn cũng đóng vai trò quan trọng. Trong đó, cần tránh tuyệt đối các món gồm những nguyên liệu thô, cứng được chế biến sơ. Ngoài ra, các món ăn chiên xào, nhiều dầu mỡ cũng nên giảm xuống mức tối thiểu. Tránh sử dụng các gia vị có tính cay, nóng cao và không ăn quá no trong một bữa. Đảm bảo không vi phạm những điều này sẽ giảm áp lực lên dạ dày.
Người bị đau dạ dày không nên ăn gì?
Có vô số các loại thực phẩm khác nhau, trong đó người bị đau dạ dày cần chú ý tránh sử dụng các loại thực phẩm sau:
- Thực phẩm khó tiêu hóa, khô, cứng như cơm rang cứng, thịt nướng… Những loại thực phẩm khó tiêu như trên sẽ tạo áp lực cho dạ dày, khiến dạ dày tiết ra nhiều axit hơn để tiêu hóa thức ăn. Chính vì vậy, dạ dày phải chịu áp lực lớn, khiến dạ dày phải tiết da nhiều axit hơn để tiêu hóa thức ăn. Đây chính là nguyên nhân gián tiếp gây đau dạ dày.
- Người bị đau dạ dày nếu muốn chữa khỏi bệnh cần loại bỏ hoàn toàn các loại thực phẩm này khỏi bữa ăn hàng ngày bao gồm thức ăn có tính chất cay nóng (ớt tươi, mù tạt, gừng tươi, tiêu…).Bởi các món ăn với những nguyên liệu này sẽ gây kích ứng dạ dày và khiến dạ dày tiết ra nhiều axit hơn.
- Đồ uống có gas, có cồn… là các loại đồ uống có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người đau dạ dày, cần loại bỏ khỏi chế độ ăn hàng ngày.Người bị các bệnh về dạ dày nếu sử dụng các loại đồ uống trên với tần suất cao sẽ làm tình trạng bệnh lý thêm nghiêm trọng, triệu chứng ợ hơi diễn ra nhiều hơn, tần suất dày đặc hơn.
- Hầu hết các loại trái cây đều tốt cho người đau dạ dày. Tuy nhiên, có một số loại trái cây có tính axit như nước ép cam, chanh, cà chua…. Người bệnh nên hạn chế sử dụng, khi sử dụng các loại đồ uống này, người bị đau dạ dày cần chú ý tiết chế và uống với liểu lượng nhỏ mỗi lần. Chú ý đến các loại thực phẩm trong từng bữa ăn hàng ngày là một cách hữu hiệu để ức chế nống độ axit trong dạ dày.
Bệnh đau dạ dày nói riêng và các bệnh dạ dày nói chung ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, công việc và cuộc sống của người bệnh. Nếu người bệnh không tuân thủ tốt nhưng lưu ý trong chế độ ăn uống hàng ngày, rất có thể tình trạng bệnh lý sẽ trở nên trầm trọng hơn. Ngoài liệu trình điều trị bằng thuốc theo kê đơn bác sĩ, người bệnh cần chú ý điều chỉnh chế độ sinh hoạt, chế độ ăn uống một cách lành mạnh, đảm bảo sức khỏe.
Người đau dạ dày nên ăn gì?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh đau dạ dày nói riêng, bệnh viêm loét dạ dày tá tràng nói chúng là do lượng axit HCL trong dạ dày tăng cao. Theo thời gian, nồng độ axit dạ dày dư thừa đó sẽ đi qua lớp dịch nhày ở thành dạ dày và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào niêm mạc làm hình thành các ổ viêm loét, gây đau dạ dày. Vì vậy, người bị đau dạ dày cần sử dụng các loại thực phẩm có tác dụng cứ chế khả năng tiết ra axit hoặc các loại thực phẩm có khả năng trung hòa nồng độ axit trong dạ dày.
Một số thực phẩm người bị đau dạ dày nên ăn
Nên bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày bánh mì, bánh quy, bánh xốp… các loại thực phẩm có khả năng thấm hút cao. Nhờ đó, axit trong dạ dày sẽ được thấm hút, ngăn chặn sự tiếp xúc trực tiếp axit HCL dư thừa đối với các tế bào niêm mạc dạ dày. Vì vậy, người bị đau dạ dày nên bổ sung các món ăn này vào chế độ ăn hàng ngày.
Thứ hai, trong bữa ăn hàng ngày, người bệnh nên thay đổi bằng cách bổ sung các loại thực phẩm có tính trung hòa axit. Bổ sung thêm các món ăn được chế biến chủ yếu từ các loại thực phẩm này không chỉ bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mà còn giúp người bi đau dạ dày giảm các triệu chứng bệnh. Người khỏe mạnh, không bị đau dạ dày thường xuyên chế biến các món ăn từ những nguyên liệu này thay vì những món ăn cay nóng sẽ giảm nguy cơ bị bệnh đau dạ dày.
Thứ ba, thức ăn có chưa nhiều protein và ít chất béo như thịt đỏ, các loại cá biển… Thực phẩm có đặc điểm này giúp các tế bào bị tổn thương nhanh chóng phục hồi, từ đó giảm dần các cơn đau cũng như mức độ đau.
Thứ tư, thực phẩm giàu flavonoid như cần tây, trà xanh, táo, súp lơ… Flavonoid là hợp chất có chức năng ngăn ngừa viêm loét, đồng thời giúp ỏ viêm loét được chữa lành nhanh hơn. Người bị đau dạ dày chú ý sử dụng các loại thực phẩm giàu chất này mỗi ngày sẽ thấy được những thay đổi tích cực này góp phần hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh lý.
Xem thêm: Cách điều trị bệnh dạ dày tại nhà
Lưu ý trong chế biến các món ăn cho người bị đau dạ dày
Bên cạnh đó, cách chế biến các món ăn cũng đóng vai trò quan trọng. Trong đó, cần tránh tuyệt đối các món gồm những nguyên liệu thô, cứng được chế biến sơ. Ngoài ra, các món ăn chiên xào, nhiều dầu mỡ cũng nên giảm xuống mức tối thiểu. Tránh sử dụng các gia vị có tính cay, nóng cao và không ăn quá no trong một bữa. Đảm bảo không vi phạm những điều này sẽ giảm áp lực lên dạ dày.
Người bị đau dạ dày không nên ăn gì?
Có vô số các loại thực phẩm khác nhau, trong đó người bị đau dạ dày cần chú ý tránh sử dụng các loại thực phẩm sau:
- Thực phẩm khó tiêu hóa, khô, cứng như cơm rang cứng, thịt nướng… Những loại thực phẩm khó tiêu như trên sẽ tạo áp lực cho dạ dày, khiến dạ dày tiết ra nhiều axit hơn để tiêu hóa thức ăn. Chính vì vậy, dạ dày phải chịu áp lực lớn, khiến dạ dày phải tiết da nhiều axit hơn để tiêu hóa thức ăn. Đây chính là nguyên nhân gián tiếp gây đau dạ dày.
- Người bị đau dạ dày nếu muốn chữa khỏi bệnh cần loại bỏ hoàn toàn các loại thực phẩm này khỏi bữa ăn hàng ngày bao gồm thức ăn có tính chất cay nóng (ớt tươi, mù tạt, gừng tươi, tiêu…).Bởi các món ăn với những nguyên liệu này sẽ gây kích ứng dạ dày và khiến dạ dày tiết ra nhiều axit hơn.
- Đồ uống có gas, có cồn… là các loại đồ uống có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người đau dạ dày, cần loại bỏ khỏi chế độ ăn hàng ngày.Người bị các bệnh về dạ dày nếu sử dụng các loại đồ uống trên với tần suất cao sẽ làm tình trạng bệnh lý thêm nghiêm trọng, triệu chứng ợ hơi diễn ra nhiều hơn, tần suất dày đặc hơn.
- Hầu hết các loại trái cây đều tốt cho người đau dạ dày. Tuy nhiên, có một số loại trái cây có tính axit như nước ép cam, chanh, cà chua…. Người bệnh nên hạn chế sử dụng, khi sử dụng các loại đồ uống này, người bị đau dạ dày cần chú ý tiết chế và uống với liểu lượng nhỏ mỗi lần. Chú ý đến các loại thực phẩm trong từng bữa ăn hàng ngày là một cách hữu hiệu để ức chế nống độ axit trong dạ dày.
Bệnh đau dạ dày nói riêng và các bệnh dạ dày nói chung ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, công việc và cuộc sống của người bệnh. Nếu người bệnh không tuân thủ tốt nhưng lưu ý trong chế độ ăn uống hàng ngày, rất có thể tình trạng bệnh lý sẽ trở nên trầm trọng hơn. Ngoài liệu trình điều trị bằng thuốc theo kê đơn bác sĩ, người bệnh cần chú ý điều chỉnh chế độ sinh hoạt, chế độ ăn uống một cách lành mạnh, đảm bảo sức khỏe.