Đề Thi Giữa Kỳ 1 Lớp 12 Môn Lịch Sử
Lưu ý:
- Đề thi chỉ mang tính chất tham khảo
- Phần tô xanh chữ cái là đáp án đúng
Câu 1: Thành viên thứ 7 của tổ chức Asean là nước nào?
A . Việt Nam
B. Campuchia
C. Brunây
D. Lào
Câu 2: Biến đổi lớn nhất của các quốc gia Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
A. Có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế
B. Đều gia nhập tổ chức Asean
C . Trở thành các quốc gia độc lập
D. Giành nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước
Câu 3: Quốc gia nào tuyên bố độc lập muộn nhất ở Đông Nam Á?
A. Mianma
B. Brunây
C. Indonesia
D . Đông Timo
Câu 4: Cơ sở quan trọng nhất để Liên Xô có thể tiến hành cuộc chạy đua vũ trang với Mỹ
A. Có nhiều nước đồng minh
B. Đạt thành tựu to lớn về khoa học kỹ thuật
C . Nền kinh tế hồi phục và phát triển nhanh
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử
Câu 5: Những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945?
A. Malaysia, Việt Nam, Lào
B. Indonesia, Philippines, Lào
C. Indonesia, Mianma, Lào
D . Việt Nam. Lào, Indonesia
Câu 6: Sau chiến tranh thế giới tới 2 sản lượng công nghiệp của Mỹ
A. Bằng sản lượng công nghiệp của Liên Xô
B. Chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới
C. Chiếm 20% sản lượng công nghiệp toàn thế giới
D . Gấp 2 lần sản lượng của các nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại
Câu 7: Khối quân sự Bắc Đại Tây dương (NATO) do Mỹ thành lập nhằm mục đích gì?
A. Chống lại Liên Xô và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
B. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam
D . Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu
Câu 8: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản năm 1945 đến 1952 là
A. Quan hệ với tất cả các nước
B . Liên minh chặt chẽ và phụ thuộc vào Mỹ
C. Hòa bình trung lập tích cực
D. Vừa liên minh với Mỹ vừa mở rộng quan hệ ngoại giao với Tây Âu và Trung Quốc
Câu 9: Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại hội nghị Ianta là
A. Giải quyết các hậu quả chiến tranh phân chia chiến lợi phẩm
B. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2 để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít
C. Thành lập tổ chức quốc tế -Liên Hợp Quốc
D . Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận
Câu 10: Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của ASEAN?
A . Chung sống hòa bình và sự nhất trí của 5 nước sáng lập
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
C. Hợp tác có hiệu quả trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
D. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 11: Ý nghĩa bao quát và tích cực nhất của khối EU là gì?
A. Thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại giữa các nước thành viên
B. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, tài chinh, thương mại với Mỹ và Nhật Bản
C. Phát hành và sử dụng đồng euro
D . Tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật
Câu 12: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục kinh tế và tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh
A. Rất thuận lợi vì Liên Xô là nước chiến thắng trong chiến tranh thế giới thứ 2
B . Đất nước chịu tổn thất nặng nề sau chiến tranh thế giới thứ 2
C. Bán được nhiều vũ khí trong chiến tranh thế giới thứ 2
D. Đất nước khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 13: Ý nghĩa của việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử và da 1949 là gì?
A . Phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ
B. Mĩ không còn đe dọa nhân dân thế giới bằng vũ khí tên lửa
C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của nền khoa học-kỹ thuật Xô-Viết
D. Thể hiện sự cân bằng về sức mạnh quân sự giữa Liên Xô và Mĩ
Câu 14: Khoảng năm 1950 nền kinh tế của các nước Tây Âu phục hồi chủ yếu là do
A. Sự liên kết khu vực Tây Âu diễn ra sớm
B. Sự giúp đỡ của Liên Xô
C . Sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ kế hoạch "Mácsan"
D. Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
Câu 15: Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của:
A . Các nước phương Tây
B. Đức, Pháp và Nhật Bản
C. Các nước Đông Âu
D. Mĩ, Anh và Liên Xô
Câu 16: Từ năm1946 đến 1949 ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện nào?
A . Cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc Dân Đảng
B. Sự hợp tác giữa Đảng Cộng sản và Quốc Dân Đảng
C. Liên Xô và Trung Quốc kí nhiều hiệp ước hợp tác hữu nghị
D. Cuộc "Đại cách mạng văn hóa vô sản"
Câu 17: Về kinh tế Nhật Bản thực hiện biện pháp nào để phục hồi?
A. Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
B. Nhờ sự viện trợ của Mỹ
C . Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn
D. Nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô
Câu 18: Nhận xét áo cho đây không đúng khi nói về Hội nghị cấp cao tổ chức ở Ianta?
A. Sự kiện này có liên quan mật thiết tới hòa bình và an ninh trật tự thế giới sau này
B. Tham dự hội nghị có nguyên thủ 3 nước Anh, Liên Xô, Mỹ
C . Ở Châu Á, Mỹ vừa chiếm đóng Nhật Bản vừa có quyền lợi ở Trung Quốc
D. Nhiệm vụ trước mắt để nhanh chóng kết thúc chiến tranh là tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
Câu 19: Công cuộc cải cách-mở cửa của Trung Quốc và đường lối đổi mới ở Việt Nam có điểm gì giống nhau?
A. Đều kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc riêng của từng nước
C. Xuất phát điểm là nền kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề
D . Đều kiên trì dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Câu 20: Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ có sự tham gia của:
A. Vô sản
B. Nông dân
C. Thương nhân
D . Trí thức
Câu 21: Hiện nay còn bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này?
A. Hồng Kông
B. Tây Tạng
C . Đài Loan
D. Ma Cao
Câu 22: Tâm điểm đối đầu ở châu âu giữa 2 cực Xô-Mỹ là:
A . Tây Đức và Đông Đức
B. Pháp và Italia
C. Bỉ và Tây Đức
D. Đông Đức và Hà Lan
Câu 23: Trong khoảng 3 thập niên đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực:
A. Công nghiệp nặng
B. Công nghiệp dầu mỏ
C . Công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân
D. Sản xuất nông nghiệp
Câu 24: Trước chiến tranh thế giới thứ 2, trừ Nhật Bản các nước Đông Bắc đều
A. Giành được độc lập
B. Là thuộc địa của Pháp
C . Bị chủ nghĩa thực dân nô dịch
D. Là các lớp phát triển mạnh mẽ về kinh tế
Câu 25: Tình hình khoa học kỹ thuật của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2?
A. Chỉ có một số phát minh nhỏ
B. Không chú trọng phát triển khoa học kỹ thuật
C. Không phát triển
D . Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đạt nhiều thành tựu
Câu 26: Các nước đầu tiên của cộng đồng kinh tế châu Âu là:
A. Anh, Pháp, Đan Mạch, CHLB Đức, Thụy Điển, Phần Lan
B. Tây Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Áo, Luc-xăm-bua
C. Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Luc-xăm-bua
D. Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, Anh, Bồ Đào Nha
Câu 27: Hội nghị Ianta diễn ra ở quốc gia nào sau đây?
A. Mỹ
B . Liên Xô
C. Pháp
D. Anh
Câu 28: Quyết định quan trọng nào dưới đây không phải của Hội nghị Ianta (2/1945) ?
A . Thỏa thuận việc giải giáp quân đội phát xít Nhật ở Đông Dương
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á
Câu 29: Quốc gia giáo có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất ở Đông Nam Á trong những năm 70 của thế kỷ xx?
A . Singapore
B. Philippines
C. Malaixia
D. Thái Lan
Câu 30: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào?
A . Phải chịu những hậu quả nặng nề
B. Nhân dân Nhật Bản nổi dậy ở nhiều nơi
C. Các đảng phái tranh giành quyền lực lẫn nhau
D. Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng
Câu 31: Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là:
A. Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Brunây
B . Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines
C. Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Mianma
D. Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia
Câu 32: Nguyên tắc giáo dưới đây không được xác định trong đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc?
A. Kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Mao Trạch Đông
B . Thực hiện đa nguyên, đa dạng về chính trị
C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc
D. Kiên trì chủ nghĩa xã hội và chuyên chính dân chủ nhân dân
Câu 33: Hoạt động có ý nghĩa nhất để thực hiện việc dân chủ hóa đất nước Nhật Bản là?
A . Ban hành hiến pháp mới bãi bỏ hiến pháp cũ
B. Không duy trì quân đội thường trực
C. Truyền bá tư tưởng hòa binh
D. Thông qua các đạo luật về lao động
Câu 34: Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỷ XX Liên Xô đã làm gì?
A. Kịp thời thay đổi thích ứng với tình hình thế giới
B. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để
C . Chậm cải cách chậm sửa đổi
D. Tiến hành cải cách kinh tế chính trị xã hội cho phù hợp
Câu 35: Hãy chọn đáp án đúng nhất từ A đến D điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn tư liệu về mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN "phát triển (a) và (b) thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các lớp thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực"
A. (a) an ninh, (b) chính trị
B. (a) kinh tế, (b) xã hội
C. (a) kinh tế. (b) chính trị
D . (a) kinh tế, (b) văn hóa
Lưu ý:
- Đề thi chỉ mang tính chất tham khảo
- Phần tô xanh chữ cái là đáp án đúng
Câu 1: Thành viên thứ 7 của tổ chức Asean là nước nào?
A . Việt Nam
B. Campuchia
C. Brunây
D. Lào
Câu 2: Biến đổi lớn nhất của các quốc gia Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
A. Có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế
B. Đều gia nhập tổ chức Asean
C . Trở thành các quốc gia độc lập
D. Giành nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước
Câu 3: Quốc gia nào tuyên bố độc lập muộn nhất ở Đông Nam Á?
A. Mianma
B. Brunây
C. Indonesia
D . Đông Timo
Câu 4: Cơ sở quan trọng nhất để Liên Xô có thể tiến hành cuộc chạy đua vũ trang với Mỹ
A. Có nhiều nước đồng minh
B. Đạt thành tựu to lớn về khoa học kỹ thuật
C . Nền kinh tế hồi phục và phát triển nhanh
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử
Câu 5: Những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945?
A. Malaysia, Việt Nam, Lào
B. Indonesia, Philippines, Lào
C. Indonesia, Mianma, Lào
D . Việt Nam. Lào, Indonesia
Câu 6: Sau chiến tranh thế giới tới 2 sản lượng công nghiệp của Mỹ
A. Bằng sản lượng công nghiệp của Liên Xô
B. Chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới
C. Chiếm 20% sản lượng công nghiệp toàn thế giới
D . Gấp 2 lần sản lượng của các nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại
Câu 7: Khối quân sự Bắc Đại Tây dương (NATO) do Mỹ thành lập nhằm mục đích gì?
A. Chống lại Liên Xô và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
B. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam
D . Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu
Câu 8: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản năm 1945 đến 1952 là
A. Quan hệ với tất cả các nước
B . Liên minh chặt chẽ và phụ thuộc vào Mỹ
C. Hòa bình trung lập tích cực
D. Vừa liên minh với Mỹ vừa mở rộng quan hệ ngoại giao với Tây Âu và Trung Quốc
Câu 9: Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại hội nghị Ianta là
A. Giải quyết các hậu quả chiến tranh phân chia chiến lợi phẩm
B. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2 để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít
C. Thành lập tổ chức quốc tế -Liên Hợp Quốc
D . Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận
Câu 10: Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của ASEAN?
A . Chung sống hòa bình và sự nhất trí của 5 nước sáng lập
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
C. Hợp tác có hiệu quả trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
D. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 11: Ý nghĩa bao quát và tích cực nhất của khối EU là gì?
A. Thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại giữa các nước thành viên
B. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, tài chinh, thương mại với Mỹ và Nhật Bản
C. Phát hành và sử dụng đồng euro
D . Tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật
Câu 12: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục kinh tế và tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh
A. Rất thuận lợi vì Liên Xô là nước chiến thắng trong chiến tranh thế giới thứ 2
B . Đất nước chịu tổn thất nặng nề sau chiến tranh thế giới thứ 2
C. Bán được nhiều vũ khí trong chiến tranh thế giới thứ 2
D. Đất nước khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 13: Ý nghĩa của việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử và da 1949 là gì?
A . Phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ
B. Mĩ không còn đe dọa nhân dân thế giới bằng vũ khí tên lửa
C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của nền khoa học-kỹ thuật Xô-Viết
D. Thể hiện sự cân bằng về sức mạnh quân sự giữa Liên Xô và Mĩ
Câu 14: Khoảng năm 1950 nền kinh tế của các nước Tây Âu phục hồi chủ yếu là do
A. Sự liên kết khu vực Tây Âu diễn ra sớm
B. Sự giúp đỡ của Liên Xô
C . Sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ kế hoạch "Mácsan"
D. Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
Câu 15: Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của:
A . Các nước phương Tây
B. Đức, Pháp và Nhật Bản
C. Các nước Đông Âu
D. Mĩ, Anh và Liên Xô
Câu 16: Từ năm1946 đến 1949 ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện nào?
A . Cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc Dân Đảng
B. Sự hợp tác giữa Đảng Cộng sản và Quốc Dân Đảng
C. Liên Xô và Trung Quốc kí nhiều hiệp ước hợp tác hữu nghị
D. Cuộc "Đại cách mạng văn hóa vô sản"
Câu 17: Về kinh tế Nhật Bản thực hiện biện pháp nào để phục hồi?
A. Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
B. Nhờ sự viện trợ của Mỹ
C . Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn
D. Nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô
Câu 18: Nhận xét áo cho đây không đúng khi nói về Hội nghị cấp cao tổ chức ở Ianta?
A. Sự kiện này có liên quan mật thiết tới hòa bình và an ninh trật tự thế giới sau này
B. Tham dự hội nghị có nguyên thủ 3 nước Anh, Liên Xô, Mỹ
C . Ở Châu Á, Mỹ vừa chiếm đóng Nhật Bản vừa có quyền lợi ở Trung Quốc
D. Nhiệm vụ trước mắt để nhanh chóng kết thúc chiến tranh là tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
Câu 19: Công cuộc cải cách-mở cửa của Trung Quốc và đường lối đổi mới ở Việt Nam có điểm gì giống nhau?
A. Đều kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc riêng của từng nước
C. Xuất phát điểm là nền kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề
D . Đều kiên trì dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Câu 20: Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ có sự tham gia của:
A. Vô sản
B. Nông dân
C. Thương nhân
D . Trí thức
Câu 21: Hiện nay còn bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này?
A. Hồng Kông
B. Tây Tạng
C . Đài Loan
D. Ma Cao
Câu 22: Tâm điểm đối đầu ở châu âu giữa 2 cực Xô-Mỹ là:
A . Tây Đức và Đông Đức
B. Pháp và Italia
C. Bỉ và Tây Đức
D. Đông Đức và Hà Lan
Câu 23: Trong khoảng 3 thập niên đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực:
A. Công nghiệp nặng
B. Công nghiệp dầu mỏ
C . Công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân
D. Sản xuất nông nghiệp
Câu 24: Trước chiến tranh thế giới thứ 2, trừ Nhật Bản các nước Đông Bắc đều
A. Giành được độc lập
B. Là thuộc địa của Pháp
C . Bị chủ nghĩa thực dân nô dịch
D. Là các lớp phát triển mạnh mẽ về kinh tế
Câu 25: Tình hình khoa học kỹ thuật của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2?
A. Chỉ có một số phát minh nhỏ
B. Không chú trọng phát triển khoa học kỹ thuật
C. Không phát triển
D . Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đạt nhiều thành tựu
Câu 26: Các nước đầu tiên của cộng đồng kinh tế châu Âu là:
A. Anh, Pháp, Đan Mạch, CHLB Đức, Thụy Điển, Phần Lan
B. Tây Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Áo, Luc-xăm-bua
C. Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Luc-xăm-bua
D. Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, Anh, Bồ Đào Nha
Câu 27: Hội nghị Ianta diễn ra ở quốc gia nào sau đây?
A. Mỹ
B . Liên Xô
C. Pháp
D. Anh
Câu 28: Quyết định quan trọng nào dưới đây không phải của Hội nghị Ianta (2/1945) ?
A . Thỏa thuận việc giải giáp quân đội phát xít Nhật ở Đông Dương
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á
Câu 29: Quốc gia giáo có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất ở Đông Nam Á trong những năm 70 của thế kỷ xx?
A . Singapore
B. Philippines
C. Malaixia
D. Thái Lan
Câu 30: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào?
A . Phải chịu những hậu quả nặng nề
B. Nhân dân Nhật Bản nổi dậy ở nhiều nơi
C. Các đảng phái tranh giành quyền lực lẫn nhau
D. Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng
Câu 31: Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là:
A. Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Brunây
B . Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines
C. Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Mianma
D. Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia
Câu 32: Nguyên tắc giáo dưới đây không được xác định trong đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc?
A. Kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Mao Trạch Đông
B . Thực hiện đa nguyên, đa dạng về chính trị
C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc
D. Kiên trì chủ nghĩa xã hội và chuyên chính dân chủ nhân dân
Câu 33: Hoạt động có ý nghĩa nhất để thực hiện việc dân chủ hóa đất nước Nhật Bản là?
A . Ban hành hiến pháp mới bãi bỏ hiến pháp cũ
B. Không duy trì quân đội thường trực
C. Truyền bá tư tưởng hòa binh
D. Thông qua các đạo luật về lao động
Câu 34: Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỷ XX Liên Xô đã làm gì?
A. Kịp thời thay đổi thích ứng với tình hình thế giới
B. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để
C . Chậm cải cách chậm sửa đổi
D. Tiến hành cải cách kinh tế chính trị xã hội cho phù hợp
Câu 35: Hãy chọn đáp án đúng nhất từ A đến D điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn tư liệu về mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN "phát triển (a) và (b) thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các lớp thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực"
A. (a) an ninh, (b) chính trị
B. (a) kinh tế, (b) xã hội
C. (a) kinh tế. (b) chính trị
D . (a) kinh tế, (b) văn hóa