Sai lệch khớp cắn làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt ngày của bệnh nhân. Không chỉ vậy mà nó còn làm biến dạng khuôn mặt gây mất thẩm mỹ. Vậy phải làm như thế nào khi bị khớp cắn lệch?
Sai lệch khớp cắn là gì?
Khớp cắn là sự tương tác đồng đều giữa hai khớp hàm trên và dưới. Bao gồm sự tương xứng về bề mặt tiếp xúc của 2 hàm ở cả lúc nghỉ ngơi và hoạt động.
Tuy nhiên, khi tình trạng hàm trên và dưới khi cắn không được thẳng đều. Cùng với sự mất cân đối giữa các hàm không đồng đều được gọi là sai lệch khớp cắn. Tình trạng này làm ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng ăn nhai, không chỉ vậy nó còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt. Đối với những trường hợp nặng người bệnh có thể làm ảnh hưởng đén khả năng phát âm.
Có bao nhiêu trường hợp khớp cắn sai lệch
Các loại khớp cắn lệch
√ Khớp cắn ngược
Hay răng móm trường hợp này có cấu trúc xương hàm phát triển một cách quá mức khiến cho xương hàm dưới dài so với xương hàm trên. Để nhìn rõ nhất trường hợp này là khi nhìn nghiêng khuôn mặt phần xương hàm hay cằm chìa ra trước rất nhiều so với khuôn mặt. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính thẩm mỹ làm sự mất cân đối của khuôn mặt.
√ Khớp cắn sâu
Mất cân đối giữa hai hàm trên và dưới làm lệch khớp cắn tạo cảm giác lùi về sau khi cắn đây chính là hiện tượng khớp cắn sâu. Với góc nghiêng bạn sẽ nhận thấy phần hàm dưới lùi lại sau cảm giác rất giống người bị vẩu. Người sở hữu khớp cắn này không mấy dễ chịu khi nhai thức ăn.
√ Khớp cắn chéo
Thường gặp ở người có tình trạng răng xô lệch mọc không đều.
√ Khớp cắn hở
Cuối cùng chính là khớp cắn hở đây là cũng trường hợp nặng nhất. Khi hàm khép lại ở trạng thái nghỉ ngơi nhưng vẫn có thể quan sát thấy mặt lưỡi. Do hai xương hàm không thể cắn khép lại với nhau tạo môt khoảng không gian trống giữa hai hàm với mặt lưỡi.
Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết sai lệch khớp cắn
Nguyên nhân nào dẫn đến sai lệch khớp cắn
Một trong những nguyên nhân chiếm tỉ lệ cao nhất đó là yếu tố di truyền, nhưng cũng không thể loại bỏ những yếu tố chủ quan khác như: tật lưỡi, mút ngón tay…những thói quen xấu này nếu không loại bỏ sẽ khiến răng mọc không đúng ví trí và dẫn đến lệch khớp cắn.
Cách nhận biết sai lệch khớp cắn:
√ Sự gắn kết giữa hai hàm không được đồng đều đặc biệt khi hai hàm cắn xuất hiện chệch lệch hay kẽ hở
√ Khi giao tiếp phát âm không được chuẩn tròn chữ
√ Khi ăn uống hay gặp phải tình trạng cắn vào lưỡi hay phần má trong.
√ Gặp trở ngại khi khép kín hai hàm với nhau
Sai lệch khớp cắn gây ra những tác hại nào?
Mỗi mức độ sai lệch khớp hàm sẽ có những ảnh hưởng khác nhau. Nhưng khi người mắc phải thường xuyên gặp phải những khó khăn khi ăn uống và phát âm. Ngoài ra đối chúng cũng làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ trên khuôn mặt.
Ở một khía cạnh khác của những người sở hữu trường hợp nặng sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến ăn uống, cách phát âm không được tròn chữa thậm trí làm biến dạng khuôn mặt. Sai lệch khớp cắn cũng có dẫn đến những biến chứng nặng hơn như viêm hay làm ảnh hưởng đến các vùng xương khác quanh nó.
Không chỉ vậy những người sở hữu khớp cắn lệch gặp phải khó khăn vệ sinh răng miệng do đó thường xuyên mắc các bệnh lí về răng miệng như viêm nha chu, viêm nướu.
Cách khắc phục sai lệch khớp cắn hiệu quả
Chỉnh nha trị răng xấu
Có rất nhiều tình trạng khớp cắn khác nhau cũng như mỗi tình trạng đều phụ thuộc vào nặng hay nhẹ mà có những hướng điều trị tốt nhất, do đó việc thăm khám kiểm tra là rất cần thiết mới có thể xác định được hướng điều trị tốt cho bạn. Tuy nhiên dưới đây là những phương pháp được áp dụng phổ biến rộng rãi nhất hiện nay.
√ Niềng răng thẩm mỹ: đây là một phương pháp điều trị cho chỉnh nha phổ biến nhất cũng như điều trị khớp cắn sai lệch hiệu quả. Với mục đích tác động ngoại lực nhằm đưa răng về vị trí đúng.
√ Bọc răng sứ: chỉ được áp dụng đối với những trường hợp sai lệch khớp cắn nhẹ.
√ Phẫu thuật hàm: chỉ khi được áp dụng khi nguyên nhân dẫn đến sai lệch khớp cắn không phải do răng mà do cấu trúc hàm. Bác sĩ chuyên khoa sâu sẽ thực hiện phẫu thuật cắt phần hàm thừa đi sau cho hai hàm được cân xứng hơn.
Các bạn có thể tham khảo những kinh nghiệm nha khoa tốt hơn nữa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/
Sai lệch khớp cắn là gì?
Khớp cắn là sự tương tác đồng đều giữa hai khớp hàm trên và dưới. Bao gồm sự tương xứng về bề mặt tiếp xúc của 2 hàm ở cả lúc nghỉ ngơi và hoạt động.
Tuy nhiên, khi tình trạng hàm trên và dưới khi cắn không được thẳng đều. Cùng với sự mất cân đối giữa các hàm không đồng đều được gọi là sai lệch khớp cắn. Tình trạng này làm ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng ăn nhai, không chỉ vậy nó còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt. Đối với những trường hợp nặng người bệnh có thể làm ảnh hưởng đén khả năng phát âm.
Có bao nhiêu trường hợp khớp cắn sai lệch
Các loại khớp cắn lệch
√ Khớp cắn ngược
Hay răng móm trường hợp này có cấu trúc xương hàm phát triển một cách quá mức khiến cho xương hàm dưới dài so với xương hàm trên. Để nhìn rõ nhất trường hợp này là khi nhìn nghiêng khuôn mặt phần xương hàm hay cằm chìa ra trước rất nhiều so với khuôn mặt. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính thẩm mỹ làm sự mất cân đối của khuôn mặt.
√ Khớp cắn sâu
Mất cân đối giữa hai hàm trên và dưới làm lệch khớp cắn tạo cảm giác lùi về sau khi cắn đây chính là hiện tượng khớp cắn sâu. Với góc nghiêng bạn sẽ nhận thấy phần hàm dưới lùi lại sau cảm giác rất giống người bị vẩu. Người sở hữu khớp cắn này không mấy dễ chịu khi nhai thức ăn.
√ Khớp cắn chéo
Thường gặp ở người có tình trạng răng xô lệch mọc không đều.
√ Khớp cắn hở
Cuối cùng chính là khớp cắn hở đây là cũng trường hợp nặng nhất. Khi hàm khép lại ở trạng thái nghỉ ngơi nhưng vẫn có thể quan sát thấy mặt lưỡi. Do hai xương hàm không thể cắn khép lại với nhau tạo môt khoảng không gian trống giữa hai hàm với mặt lưỡi.
Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết sai lệch khớp cắn
Nguyên nhân nào dẫn đến sai lệch khớp cắn
Một trong những nguyên nhân chiếm tỉ lệ cao nhất đó là yếu tố di truyền, nhưng cũng không thể loại bỏ những yếu tố chủ quan khác như: tật lưỡi, mút ngón tay…những thói quen xấu này nếu không loại bỏ sẽ khiến răng mọc không đúng ví trí và dẫn đến lệch khớp cắn.
Cách nhận biết sai lệch khớp cắn:
√ Sự gắn kết giữa hai hàm không được đồng đều đặc biệt khi hai hàm cắn xuất hiện chệch lệch hay kẽ hở
√ Khi giao tiếp phát âm không được chuẩn tròn chữ
√ Khi ăn uống hay gặp phải tình trạng cắn vào lưỡi hay phần má trong.
√ Gặp trở ngại khi khép kín hai hàm với nhau
Sai lệch khớp cắn gây ra những tác hại nào?
Mỗi mức độ sai lệch khớp hàm sẽ có những ảnh hưởng khác nhau. Nhưng khi người mắc phải thường xuyên gặp phải những khó khăn khi ăn uống và phát âm. Ngoài ra đối chúng cũng làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ trên khuôn mặt.
Ở một khía cạnh khác của những người sở hữu trường hợp nặng sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến ăn uống, cách phát âm không được tròn chữa thậm trí làm biến dạng khuôn mặt. Sai lệch khớp cắn cũng có dẫn đến những biến chứng nặng hơn như viêm hay làm ảnh hưởng đến các vùng xương khác quanh nó.
Không chỉ vậy những người sở hữu khớp cắn lệch gặp phải khó khăn vệ sinh răng miệng do đó thường xuyên mắc các bệnh lí về răng miệng như viêm nha chu, viêm nướu.
Cách khắc phục sai lệch khớp cắn hiệu quả
Chỉnh nha trị răng xấu
Có rất nhiều tình trạng khớp cắn khác nhau cũng như mỗi tình trạng đều phụ thuộc vào nặng hay nhẹ mà có những hướng điều trị tốt nhất, do đó việc thăm khám kiểm tra là rất cần thiết mới có thể xác định được hướng điều trị tốt cho bạn. Tuy nhiên dưới đây là những phương pháp được áp dụng phổ biến rộng rãi nhất hiện nay.
√ Niềng răng thẩm mỹ: đây là một phương pháp điều trị cho chỉnh nha phổ biến nhất cũng như điều trị khớp cắn sai lệch hiệu quả. Với mục đích tác động ngoại lực nhằm đưa răng về vị trí đúng.
√ Bọc răng sứ: chỉ được áp dụng đối với những trường hợp sai lệch khớp cắn nhẹ.
√ Phẫu thuật hàm: chỉ khi được áp dụng khi nguyên nhân dẫn đến sai lệch khớp cắn không phải do răng mà do cấu trúc hàm. Bác sĩ chuyên khoa sâu sẽ thực hiện phẫu thuật cắt phần hàm thừa đi sau cho hai hàm được cân xứng hơn.
Các bạn có thể tham khảo những kinh nghiệm nha khoa tốt hơn nữa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/