Trẻ bị viêm lợi thường gặp rất phổ biến hiện nay. Và cũng có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, vậy phải làm như thế nào để có thể điều trị hiệu quả và ngăn ngừa tái phát ở trẻ.
Nguyên nhân dẫn đến trẻ bị viêm lợi
Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm lợi ở trẻ, nhưng một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đó là do mảnh vụn thức ăn thừa lâu ngày tạo thành các mảng bám trên thân răng.
Những mảng ố và mảng bám này có chứa vi khuẩn gây hại cho răng bám chặt trên thành răng. Nếu không được vệ sinh đúng cách sẽ gây kích ứng các mô mềm trong khoang miệng nhất là nướu và lợi răng.
Ngoài nguyên nhân trên còn có một số nguyên nhân như:
Viêm lợi do quá trình mọc răng: Tình trạng này thường xuất hiện ở những trẻ trong giai đoạn từ 6-8 tuổi, đây là thời điểm mà các răng vĩnh viễn bắt đầu mọc và phát triển.
Vệ sinh răng miệng không đúng cách cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng viêm lợi ở trẻ. Bởi nếu không được vệ sinh sạch sẽ, các mảng bám và vụn do thức ăn đọng lại. Nhất là trong môi trường axit như khoang miệng lâu ngày bị oxy hóa và gây lên ra tình trạng việm lợi ở trẻ.
Viêm do sang chấn: Để có hiểu một cách đơn giản nhất đó là do sang chấn cơ học trong quá trình xỉa răng, cắn móng tay…
Do vi khuẩn Herpes: trường hợp này thường xuất hiện ở trẻ có độ tuổi từ 2-5 tuổi. Tình trạng có thể sẽ tự khỏi khoảng 2-3 tuần nhưng sẽ có trường hợp nặng làm ảnh hưởng đến dây thần kinh trung ương. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé sau này.
Nguyên nhân cuối cùng chính là do thói quen sinh hoạt và ăn uống. Các bậc phụ huynh thường xuyên cho con em ăn những đồ ăn nhanh có tính chất cay nóng và ăn thức ăn có chứa lượng đường quá cao.
Các giai đoạn phát triển của tình trạng viêm lợi ở trẻ
Tình trạng này thông thường sẽ chia ra làm 2 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1
Phần nướu (lợi) của trẻ bị sưng tấy đỏ dễ bị chảy máu đặc biệt là trong quá trình dánh răng. Nếu tình trạng này phát hiện sớm và được điều trị kịp thời bệnh sẽ rất mau chóng khỏi.
Giai đoạn 2
Đây là giai đoạn tình trạng lợi của bé đã bị viêm sưng. Sau khi ăn uống sinh hoạt các mảnh vụn thức ăn thừa sẽ tích tụ lại trên bề mặt thân răng, các kẽ răng, kẽ lợi…Kèm theo vệ sinh răng miệng không được tốt sẽ khiến tình trạng viêm nặng hơn và rất có thể khiến vùng viêm bị nhiễm trùng. Biểu hiện rõ ràng nhất chính là lợi sưng viêm tấy đỏ, chảy máu chân răng, ê nhức và có mùi hôi. Nếu thức ăn rắt tại kẽ răng không được đưa ra ngoài có thể gây ra biến chứng như sâu răng, viêm tủy….
Triệu chứng lâm sàng tình trạng viêm lợi ở bé
Mỗi nguyên nhân gây lên tình trạng viêm lợi chắc chắn sẽ có những triệu chứng khác nhau, tuy nhiên tình trạng ở trẻ thường sẽ có những biểu hiện như:
Lợi sưng tấy dễ rất chảy máu chân răng nhất là khi đánh răng hay dùng chỉ nha khoa
Cảm giác răng bị lung lay, hơi thở hôi, màu sắc lợi bất thường
Xuất hiện nhiều mảng bám trên thân răng.
Có thể lợi bị tụt xuống tận chân răng làm lộ ra ngoài, các mô mềm xung quanh bị tổn thương
Điều trị trẻ bị viêm lợi như thế nào?
Khi trẻ đang gặp phải những triệu chứng viêm lợi phụ huynh không nên tự ý điều trị cho trẻ. Mà thay vào đó là đưa trẻ đên cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám cũng như đưa ra pháp đồ điều trị.
Lấy cao răng để loại bỏ mảng bám
Việc cần làm lúc này là đưa trẻ đến cơ sở nha khoa uy tín để được thăm khám và lấy cao răng. Thông thường sau khi đã làm sạch được các mảng bám trên thân răng, các bác sĩ thường sẽ chỉ dẫn cho bé làm sao để đánh răng đúng cách, cũng như hướng dẫn sử dụng chỉ nha khoa nhằm bảo đảm việc các mảng bám thức ăn thừa được loại bỏ.
Sử dụng thuốc kháng sinh
Nếu tình trạng viêm lợi nặng cần phải điều trị bằng thuốc kháng sinh, nhưng vẫn cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Hơn nữa việc trẻ sử dụng nước muối hoặc nước súc miệng hằng ngày là vô cùng cần thiết.
Cách phòng ngừa trẻ bị viêm lợi hiệu quả
Dưới đây là tổng hợp các biện pháp đơn giản mà hiệu quả giúp ngăn ngừa viêm lợi ở trẻ:
Nên cho trẻ đánh răng 2-3 lần/ngày, mỗi lần khoảng 5-10 phút
Loại bỏ các mảnh vụn do thức ăn thừa để lại
Sử dụng bàn chải có tính chất mềm và cứ khoảng 2-3 tháng nên thay 1 lần
Việc sử dụng các sản phẩm kem đánh răng có chứa thành phầm Flour là rất tốt cho răng
Không nên cho trẻ ăn đồ ăn vặt và đồ ăn nhanh nhất là trước khi đi ngủ
Tái thăm khám kiểm tra định kỳ cho sức khỏe răng miệng là 2 lần/năm.
Các bạn có thể tham khảo những kinh nghiệm nha khoa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/
Nguyên nhân dẫn đến trẻ bị viêm lợi
Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm lợi ở trẻ, nhưng một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đó là do mảnh vụn thức ăn thừa lâu ngày tạo thành các mảng bám trên thân răng.
Những mảng ố và mảng bám này có chứa vi khuẩn gây hại cho răng bám chặt trên thành răng. Nếu không được vệ sinh đúng cách sẽ gây kích ứng các mô mềm trong khoang miệng nhất là nướu và lợi răng.
Ngoài nguyên nhân trên còn có một số nguyên nhân như:
Viêm lợi do quá trình mọc răng: Tình trạng này thường xuất hiện ở những trẻ trong giai đoạn từ 6-8 tuổi, đây là thời điểm mà các răng vĩnh viễn bắt đầu mọc và phát triển.
Vệ sinh răng miệng không đúng cách cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng viêm lợi ở trẻ. Bởi nếu không được vệ sinh sạch sẽ, các mảng bám và vụn do thức ăn đọng lại. Nhất là trong môi trường axit như khoang miệng lâu ngày bị oxy hóa và gây lên ra tình trạng việm lợi ở trẻ.
Viêm do sang chấn: Để có hiểu một cách đơn giản nhất đó là do sang chấn cơ học trong quá trình xỉa răng, cắn móng tay…
Do vi khuẩn Herpes: trường hợp này thường xuất hiện ở trẻ có độ tuổi từ 2-5 tuổi. Tình trạng có thể sẽ tự khỏi khoảng 2-3 tuần nhưng sẽ có trường hợp nặng làm ảnh hưởng đến dây thần kinh trung ương. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé sau này.
Nguyên nhân cuối cùng chính là do thói quen sinh hoạt và ăn uống. Các bậc phụ huynh thường xuyên cho con em ăn những đồ ăn nhanh có tính chất cay nóng và ăn thức ăn có chứa lượng đường quá cao.
Các giai đoạn phát triển của tình trạng viêm lợi ở trẻ
Tình trạng này thông thường sẽ chia ra làm 2 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1
Phần nướu (lợi) của trẻ bị sưng tấy đỏ dễ bị chảy máu đặc biệt là trong quá trình dánh răng. Nếu tình trạng này phát hiện sớm và được điều trị kịp thời bệnh sẽ rất mau chóng khỏi.
Giai đoạn 2
Đây là giai đoạn tình trạng lợi của bé đã bị viêm sưng. Sau khi ăn uống sinh hoạt các mảnh vụn thức ăn thừa sẽ tích tụ lại trên bề mặt thân răng, các kẽ răng, kẽ lợi…Kèm theo vệ sinh răng miệng không được tốt sẽ khiến tình trạng viêm nặng hơn và rất có thể khiến vùng viêm bị nhiễm trùng. Biểu hiện rõ ràng nhất chính là lợi sưng viêm tấy đỏ, chảy máu chân răng, ê nhức và có mùi hôi. Nếu thức ăn rắt tại kẽ răng không được đưa ra ngoài có thể gây ra biến chứng như sâu răng, viêm tủy….
Triệu chứng lâm sàng tình trạng viêm lợi ở bé
Mỗi nguyên nhân gây lên tình trạng viêm lợi chắc chắn sẽ có những triệu chứng khác nhau, tuy nhiên tình trạng ở trẻ thường sẽ có những biểu hiện như:
Lợi sưng tấy dễ rất chảy máu chân răng nhất là khi đánh răng hay dùng chỉ nha khoa
Cảm giác răng bị lung lay, hơi thở hôi, màu sắc lợi bất thường
Xuất hiện nhiều mảng bám trên thân răng.
Có thể lợi bị tụt xuống tận chân răng làm lộ ra ngoài, các mô mềm xung quanh bị tổn thương
Điều trị trẻ bị viêm lợi như thế nào?
Khi trẻ đang gặp phải những triệu chứng viêm lợi phụ huynh không nên tự ý điều trị cho trẻ. Mà thay vào đó là đưa trẻ đên cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám cũng như đưa ra pháp đồ điều trị.
Lấy cao răng để loại bỏ mảng bám
Việc cần làm lúc này là đưa trẻ đến cơ sở nha khoa uy tín để được thăm khám và lấy cao răng. Thông thường sau khi đã làm sạch được các mảng bám trên thân răng, các bác sĩ thường sẽ chỉ dẫn cho bé làm sao để đánh răng đúng cách, cũng như hướng dẫn sử dụng chỉ nha khoa nhằm bảo đảm việc các mảng bám thức ăn thừa được loại bỏ.
Sử dụng thuốc kháng sinh
Nếu tình trạng viêm lợi nặng cần phải điều trị bằng thuốc kháng sinh, nhưng vẫn cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Hơn nữa việc trẻ sử dụng nước muối hoặc nước súc miệng hằng ngày là vô cùng cần thiết.
Cách phòng ngừa trẻ bị viêm lợi hiệu quả
Dưới đây là tổng hợp các biện pháp đơn giản mà hiệu quả giúp ngăn ngừa viêm lợi ở trẻ:
Nên cho trẻ đánh răng 2-3 lần/ngày, mỗi lần khoảng 5-10 phút
Loại bỏ các mảnh vụn do thức ăn thừa để lại
Sử dụng bàn chải có tính chất mềm và cứ khoảng 2-3 tháng nên thay 1 lần
Việc sử dụng các sản phẩm kem đánh răng có chứa thành phầm Flour là rất tốt cho răng
Không nên cho trẻ ăn đồ ăn vặt và đồ ăn nhanh nhất là trước khi đi ngủ
Tái thăm khám kiểm tra định kỳ cho sức khỏe răng miệng là 2 lần/năm.
Các bạn có thể tham khảo những kinh nghiệm nha khoa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/