U xơ tiền liệt tuyến hay còn đươc gọi là bệnh phì đại tuyến tiền liệt. Bệnh không gây nguy hiểm ngay như các bệnh cấp tính mà bệnh lại âm thầm gây nên các biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Tiểu đêm nhiều hay còn đươc gọi là chứng hay tiểu đêm tuy không phải hiện tượng gì quá nguy hiểm hay gây nguy hiểm cho người bệnh như một số bệnh cấp tính nhưng bệnh lại có thể âm thầm gây nên các biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Một số nguyên nhân chính dễ gây hiện tượng tiểu đêm như:
Nguyên nhân bệnh lí:
- Phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới.
Tiền liệt tuyến khi to gây chèn ép niệu đạo gây tiểu khó, tia nước tiểu yếu và gây chèn ép bàng quang làm giảm thể tích bàng quang, gây kích thích bắt đi tiểu nhiều lần.
Phì đại tuyến tiền liệt thường gặp ở tuổi trên 50 với các triệu chứng tiểu đêm, tiểu khó, tiểu xong cảm giác không hết, tia nước yếu. Nếu có kèm tiểu ra máu cần khám bác sĩ ngay. Đàn ông trên 60 tuổi hằng năm cần xét nghiệm máu để tầm soát ung thư tuyến tiền liệt. Để hạn chế tiểu đêm do nguyên nhân này, người bệnh cần phải biết cách điều trị u xơ tiền liệt tuyến đúng cách để giảm các tác hại có thể gặp của khối u cho người bệnh.
- Sa tử cung do sinh đẻ ở nữ giới.
- Viêm đường tiết niệu (viêm bàng quang): Bàng quang là cơ quan chứa nước tiểu nên khi bị viêm nhiễm sẽ gây kích thích tiểu nhiều lần. Các triệu chứng của viêm bàng quang bên cạnh chứng tiểu đêm là đau bụng dưới, phía trên xương mu, tiểu gắt buốt, sốt, tiểu lắt nhắt.
- Suy thận mạn tính: Giai đoạn đầu của suy thận mạn (độ 2, 3) có hiện tượng giảm chức năng cô đặc nước tiểu gây triệu chứng tiểu đêm. Các triệu chứng của suy thận mạn là tiểu đêm, phù, tiểu ít, da xanh, chán ăn, mệt mỏi, suy nhược cơ thể.
- Sỏi thận: Biểu hiện lâm sàng của sỏi thận rất đa dạng, trong đó có triệu chứng tiểu đêm. Các triệu chứng khác thường đi kèm là tiểu khó, rát buốt, đau lưng…
- Đái tháo đường: Đường máu cao thường gây tiểu nhiều và tiểu đêm. Người bệnh đang điều trị tiểu đường nếu thấy có triệu chứng tiểu nhiều, tiểu đêm cần kiểm tra ngay đường máu.
- Đái tháo nhạt.
- Nguyên nhân thần kinh như chèn ép tủy, xơ cứng rải rác, hội chứng chèn ép tủy sống, bệnh Parkinson.
Nguyên nhân không bệnh lí:
- Chế độ ăn uống: Thói quen uống nhiều nước, ăn canh vào buổi tối, uống rượu, bia, cà phê, trà vào buổi tối.
- Sử dụng một số thuốc có tính lợi tiểu như thuốc hạ huyết áp (nhóm ức chế kênh canxi), thuốc lợi tiểu.
- Yếu tố tâm lý như lo lắng, căng thẳng, mất ngủ. Nguyên nhân này thường gặp ở người trẻ với biểu hiện căng thẳng, lo âu, mất ngủ, tiểu nhiều lần cả ngày lẫn đêm. Khi “chú ý” thì tiểu nhiều, nếu tập trung làm việc sẽ không mắc tiểu, không tiểu gắt, không tiểu buốt và xét nghiệm nước tiểu bình thường.
- Do mang thai: Các nội tiết của nhau thai tiết ra và do chính thai trong tử cung đè ép vào bàng quang.
- Do lớn tuổi nên giảm chức năng cô đặc nước tiểu của thận. Tuổi cao trên 80 tuổi thường xuyên tiểu đêm khoảng 2 lần.
- Rối loạn phản xạ thần kinh điều khiển bàng quang.
Để có thêm thông tin cụ thể và xem nhiều bài viết hơn tại: Tienlietvuong.vn
Tiểu đêm nhiều hay còn đươc gọi là chứng hay tiểu đêm tuy không phải hiện tượng gì quá nguy hiểm hay gây nguy hiểm cho người bệnh như một số bệnh cấp tính nhưng bệnh lại có thể âm thầm gây nên các biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Một số nguyên nhân chính dễ gây hiện tượng tiểu đêm như:
Nguyên nhân bệnh lí:
- Phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới.
Tiền liệt tuyến khi to gây chèn ép niệu đạo gây tiểu khó, tia nước tiểu yếu và gây chèn ép bàng quang làm giảm thể tích bàng quang, gây kích thích bắt đi tiểu nhiều lần.
Phì đại tuyến tiền liệt thường gặp ở tuổi trên 50 với các triệu chứng tiểu đêm, tiểu khó, tiểu xong cảm giác không hết, tia nước yếu. Nếu có kèm tiểu ra máu cần khám bác sĩ ngay. Đàn ông trên 60 tuổi hằng năm cần xét nghiệm máu để tầm soát ung thư tuyến tiền liệt. Để hạn chế tiểu đêm do nguyên nhân này, người bệnh cần phải biết cách điều trị u xơ tiền liệt tuyến đúng cách để giảm các tác hại có thể gặp của khối u cho người bệnh.
- Sa tử cung do sinh đẻ ở nữ giới.
- Viêm đường tiết niệu (viêm bàng quang): Bàng quang là cơ quan chứa nước tiểu nên khi bị viêm nhiễm sẽ gây kích thích tiểu nhiều lần. Các triệu chứng của viêm bàng quang bên cạnh chứng tiểu đêm là đau bụng dưới, phía trên xương mu, tiểu gắt buốt, sốt, tiểu lắt nhắt.
- Suy thận mạn tính: Giai đoạn đầu của suy thận mạn (độ 2, 3) có hiện tượng giảm chức năng cô đặc nước tiểu gây triệu chứng tiểu đêm. Các triệu chứng của suy thận mạn là tiểu đêm, phù, tiểu ít, da xanh, chán ăn, mệt mỏi, suy nhược cơ thể.
- Sỏi thận: Biểu hiện lâm sàng của sỏi thận rất đa dạng, trong đó có triệu chứng tiểu đêm. Các triệu chứng khác thường đi kèm là tiểu khó, rát buốt, đau lưng…
- Đái tháo đường: Đường máu cao thường gây tiểu nhiều và tiểu đêm. Người bệnh đang điều trị tiểu đường nếu thấy có triệu chứng tiểu nhiều, tiểu đêm cần kiểm tra ngay đường máu.
- Đái tháo nhạt.
- Nguyên nhân thần kinh như chèn ép tủy, xơ cứng rải rác, hội chứng chèn ép tủy sống, bệnh Parkinson.
Nguyên nhân không bệnh lí:
- Chế độ ăn uống: Thói quen uống nhiều nước, ăn canh vào buổi tối, uống rượu, bia, cà phê, trà vào buổi tối.
- Sử dụng một số thuốc có tính lợi tiểu như thuốc hạ huyết áp (nhóm ức chế kênh canxi), thuốc lợi tiểu.
- Yếu tố tâm lý như lo lắng, căng thẳng, mất ngủ. Nguyên nhân này thường gặp ở người trẻ với biểu hiện căng thẳng, lo âu, mất ngủ, tiểu nhiều lần cả ngày lẫn đêm. Khi “chú ý” thì tiểu nhiều, nếu tập trung làm việc sẽ không mắc tiểu, không tiểu gắt, không tiểu buốt và xét nghiệm nước tiểu bình thường.
- Do mang thai: Các nội tiết của nhau thai tiết ra và do chính thai trong tử cung đè ép vào bàng quang.
- Do lớn tuổi nên giảm chức năng cô đặc nước tiểu của thận. Tuổi cao trên 80 tuổi thường xuyên tiểu đêm khoảng 2 lần.
- Rối loạn phản xạ thần kinh điều khiển bàng quang.
Để có thêm thông tin cụ thể và xem nhiều bài viết hơn tại: Tienlietvuong.vn