SUY TĨNH MẠCH MẠN TÍNHTS. Trần Hồng NghịI. ĐẠI CƯƠNG:
1. Khái niệm:
Suy tĩnh mạch mạn tính (Chronic venous insufficiency: CVI) là sự trở về không đầy đủ của dòng máu tĩnh mạch ở chi dưới. Đây là một rối loạn phổ biến bao gồm hệ tĩnh mạch nông hoặc cả hệ tĩnh mạch nông và hệ tĩnh mạch sâu. Bệnh tĩnh mạch chi dưới được đặc trưng bởi nhiều triệu chứng, như tĩnh mạch giãn, phù nề, biến đổi sắc tố da và loét chân hoặc các triệu chứng chủ quan như đau, chuột rút, cảm giác nóng bỏng, nặng, ngứa, mệt mỏi ở chân, ... do ứ trệ máu tĩnh mạch gây tăng áp lực tĩnh mạch. Tổn thương van tĩnh mạch là tâm điểm của tăng áp lực tĩnh mạch dẫn đến các triệu chứng của bệnh tĩnh mạch mạn tính.
2. Dịch tễ học:
Bệnh tĩnh mạch mạn tính rất thường gặp và ảnh hưởng trên một tỷ lệ lớn cộng đồng dân cư. Giãn tính mạch ngoằn nghoèo hay dạng mạng lưới xuất hiện rất sớm, tần suất hiện mắc có thể lên đến gần 75% các trường hợp bệnh tĩnh mạch mạn tính, và từ 5-15% bệnh nhân giãn tĩnh mạch trầm trọng . Trào ngược, phát hiện bằng siêu âm Duplex, thường xảy ra trước khi xảy ra những biểu hiện lâm sàng.
a. Tỷ lệ suy tĩnh mạch theo tuổi:
Tần suất hiện mắc tăng dần theo tuổi và tương quan trực tiếp với sự hiện diện của giãn tĩnh mạch và suy van tĩnh mạch mạn tính (CVI). Thực tế, giãn tĩnh mạch ít gặp ở trẻ con và tuổi trẻ nhưng tần suất khoảng 2% từ tuổi 35, và 40% trên 60 tuổi. Loét chân do tĩnh mạch là biểu hiện trầm trọng nhất của bệnh tĩnh mạch mạn tính, tăng đáng kể theo tuổi.
b. Tỷ lệ suy tĩnh mạch theo giới:
Mọi thầy thuốc trong phòng khám chuyên khoa tim mạch đều nhận thấy tỷ lệ lớn bệnh nhân đến khám về suy tĩnh mạch thuộc về giới nữ. Cuộc điều tra gần đây của AFFCA (Association Francais de Formation Continue en Angiologie) cho thấy nguy cơ tương đối liên quan đến giới nữ là 1,58. Tỷ lệ nhiều hơn ở nữ có thể được giải thích do sinh đẻ, các yếu tố nội tiết (Oestrogen) cũng như tuổi thọ cao hơn.
c. Yếu tố gia đình:
Các thầy thuốc thực hành đã từ lâu có nhận xét là tiền sử gia đình gặp trên 70% đến 80% các bệnh nhân có suy tĩnh mạch. Tầm quan trọng của yếu tố gia đình còn đang được bàn cãi. Một công trình nghiên cứu của AFFCA nói trên sau khi đã khám lâm sàng 134 gia đình kết luận có yếu tố di truyền trong nguyên nhân của suy tĩnh mạch.
d. Suy tĩnh mạch- bệnh của thời đại văn minh:
Nhiều thống kê cho thấy tỷ lệ suy tĩnh mạch ở các nước công nghiệp vào khoảng 20-60%. Có nhiều giả thuyết để giải thích những khác biệt đó liên quan đến địa dư kinh tế và văn hoá: lối sống tĩnh tại, tư thế đứng phổ biến ở các nước giàu, việc sử dụng thuốc tránh thai (loại nội tiết), mặc quần áo chẽn. Cách ngồi, tăng thể trọng, thói quen ăn uống ít chất xơ cũng có thể góp phần vào suy tĩnh mạch.
3. Nguyên nhân:
a. Suy tĩnh mạch tiên phát: nguyên nhân còn chưa biết rõ. Bệnh thường có tính chất gia đình và hay xảy ra ở phụ nữ.
b. Suy tĩnh mạch thứ phát: huyết khối tĩnh mạch sâu là nguyên nhân thường gặp nhất của suy tĩnh mạch thứ phát, thường mạn tĩnh và dẫn đến loét giãn tĩnh mạch.
II. LÂM SÀNG:
1. Triệu chứng cơ năng:
2. Khám lâm sàng:
3. Phân loại bệnh suy tĩnh mạch mạn tính (CEAP):
III. CẬN LÂM SÀNG:
1. Siêu âm Doppler tĩnh mạch:
2. Chụp X quang tĩnh mạch:
IV. CHẨN ĐOÁN:
V. BIẾN CHỨNG:
VI. ĐIỀU TRỊ:
A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA:
1. Thay đổi lối sống, hạn chế các yếu tố nguy cơ:
2. Băng ép:
B. PHẪU THUẬT TĨNH MẠCH:
......
Các bạn có thể xem chi tiết bên dưới
ST
1. Khái niệm:
Suy tĩnh mạch mạn tính (Chronic venous insufficiency: CVI) là sự trở về không đầy đủ của dòng máu tĩnh mạch ở chi dưới. Đây là một rối loạn phổ biến bao gồm hệ tĩnh mạch nông hoặc cả hệ tĩnh mạch nông và hệ tĩnh mạch sâu. Bệnh tĩnh mạch chi dưới được đặc trưng bởi nhiều triệu chứng, như tĩnh mạch giãn, phù nề, biến đổi sắc tố da và loét chân hoặc các triệu chứng chủ quan như đau, chuột rút, cảm giác nóng bỏng, nặng, ngứa, mệt mỏi ở chân, ... do ứ trệ máu tĩnh mạch gây tăng áp lực tĩnh mạch. Tổn thương van tĩnh mạch là tâm điểm của tăng áp lực tĩnh mạch dẫn đến các triệu chứng của bệnh tĩnh mạch mạn tính.
2. Dịch tễ học:
Bệnh tĩnh mạch mạn tính rất thường gặp và ảnh hưởng trên một tỷ lệ lớn cộng đồng dân cư. Giãn tính mạch ngoằn nghoèo hay dạng mạng lưới xuất hiện rất sớm, tần suất hiện mắc có thể lên đến gần 75% các trường hợp bệnh tĩnh mạch mạn tính, và từ 5-15% bệnh nhân giãn tĩnh mạch trầm trọng . Trào ngược, phát hiện bằng siêu âm Duplex, thường xảy ra trước khi xảy ra những biểu hiện lâm sàng.
a. Tỷ lệ suy tĩnh mạch theo tuổi:
Tần suất hiện mắc tăng dần theo tuổi và tương quan trực tiếp với sự hiện diện của giãn tĩnh mạch và suy van tĩnh mạch mạn tính (CVI). Thực tế, giãn tĩnh mạch ít gặp ở trẻ con và tuổi trẻ nhưng tần suất khoảng 2% từ tuổi 35, và 40% trên 60 tuổi. Loét chân do tĩnh mạch là biểu hiện trầm trọng nhất của bệnh tĩnh mạch mạn tính, tăng đáng kể theo tuổi.
b. Tỷ lệ suy tĩnh mạch theo giới:
Mọi thầy thuốc trong phòng khám chuyên khoa tim mạch đều nhận thấy tỷ lệ lớn bệnh nhân đến khám về suy tĩnh mạch thuộc về giới nữ. Cuộc điều tra gần đây của AFFCA (Association Francais de Formation Continue en Angiologie) cho thấy nguy cơ tương đối liên quan đến giới nữ là 1,58. Tỷ lệ nhiều hơn ở nữ có thể được giải thích do sinh đẻ, các yếu tố nội tiết (Oestrogen) cũng như tuổi thọ cao hơn.
c. Yếu tố gia đình:
Các thầy thuốc thực hành đã từ lâu có nhận xét là tiền sử gia đình gặp trên 70% đến 80% các bệnh nhân có suy tĩnh mạch. Tầm quan trọng của yếu tố gia đình còn đang được bàn cãi. Một công trình nghiên cứu của AFFCA nói trên sau khi đã khám lâm sàng 134 gia đình kết luận có yếu tố di truyền trong nguyên nhân của suy tĩnh mạch.
d. Suy tĩnh mạch- bệnh của thời đại văn minh:
Nhiều thống kê cho thấy tỷ lệ suy tĩnh mạch ở các nước công nghiệp vào khoảng 20-60%. Có nhiều giả thuyết để giải thích những khác biệt đó liên quan đến địa dư kinh tế và văn hoá: lối sống tĩnh tại, tư thế đứng phổ biến ở các nước giàu, việc sử dụng thuốc tránh thai (loại nội tiết), mặc quần áo chẽn. Cách ngồi, tăng thể trọng, thói quen ăn uống ít chất xơ cũng có thể góp phần vào suy tĩnh mạch.
3. Nguyên nhân:
a. Suy tĩnh mạch tiên phát: nguyên nhân còn chưa biết rõ. Bệnh thường có tính chất gia đình và hay xảy ra ở phụ nữ.
b. Suy tĩnh mạch thứ phát: huyết khối tĩnh mạch sâu là nguyên nhân thường gặp nhất của suy tĩnh mạch thứ phát, thường mạn tĩnh và dẫn đến loét giãn tĩnh mạch.
II. LÂM SÀNG:
1. Triệu chứng cơ năng:
2. Khám lâm sàng:
3. Phân loại bệnh suy tĩnh mạch mạn tính (CEAP):
III. CẬN LÂM SÀNG:
1. Siêu âm Doppler tĩnh mạch:
2. Chụp X quang tĩnh mạch:
IV. CHẨN ĐOÁN:
V. BIẾN CHỨNG:
VI. ĐIỀU TRỊ:
A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA:
1. Thay đổi lối sống, hạn chế các yếu tố nguy cơ:
2. Băng ép:
B. PHẪU THUẬT TĨNH MẠCH:
......
Các bạn có thể xem chi tiết bên dưới
ST