BỆNH VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH​PGS. TS. Chu Hoàng Vân​I. ĐẠI CƯƠNG: Cổ điển người ta vẫn chia tắc động mạch làm hai loại chính:

- Tắc động mạch (ĐM) mạn tính (Artériopathies obli-terantes progressives) không do viêm.

Trong loại tắc ĐM mạn tính, trước đây, người ta tách biệt hai bệnh:

- Viêm tắc ĐM lớn do xơ hoá (Arteriosclerosis obliterans)

- Viêm tắc ĐM nhỏ do huyết khối (Thrombangiistis- obliterans) quen gọi là bệnh (Buerger's Disease) (1908).

Có nhiều ý kiến xung quanh 2 loại tắc ĐM mạn tính này:

+ Phải chăng Buerger là một bệnh riêng biệt?

+ Quan niệm tách bạch như vậy sợ không đúng?

+ Coi viêm tắc ĐM do xơ hoá là một tuýp, còn viêm tắc ĐM Buerger là một thể lâm sàng?

+ Viêm tắc mạch (Buerger) là một loại xơ cứng mạch ở người trẻ:

Trên thực tế, bệnh viêm mạch của Buerger rất hiếm gặp (trước kia hay ở Trung Âu là nơi có tuyết và sốt phát ban). Theo tác giả Pháp Rulliere (1992) cái mà chúng ta gọi là bệnh Buerger ngày nay chính là loại viêm mạch ở người trẻ, có tiến triển như viêm tắc ĐM nhỏ do huyết khối nhưng cũng có tổn thương xơ hoá ĐM.

II. CƠ THỂ BỆNH HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VIÊM TẮC ĐM MẠN TÍNH

1. Viêm tắc ĐM mạn tính do xơ hoá:

2. Viêm tắc ĐM (Buerger)

3.Viêm động mạch do tiểu đường

4. Bệnh Takayashu

III. LÂM SÀNG

IV. CẬN LÂM SÀNG:

V. CHẨN ĐOÁN BỆNH:

VI. TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG

VII. ĐIỀU TRỊ

.....

Các bạn có thể xem chi tiết tại file bên dưới

ST​