Những nguyên nhân gây ra bệnh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh:
Khi phụ nữ bắt đầu vào tuổi tiền mãn kinh thì 5 năm đầu tiên đã mất đi 25% lượng estrogen. Vì vậy nguyên nhân đầu tiên để gây nên loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh chính là sự thiếu hụt estrogen.
Ngoài ra còn có các yêu tố khác như: Chế độ ăn thiếu canxi, lạm dụng các thuốc chứa corticoid, mắc các bệnh mãn tính và ít vận động. Thậm chí có những phụ nữ nghiện rượu hoặc thuốc lá. Hoặc do di truyền, có bố mẹ bị yếu xương, mắc các bệnh về xương.
Biểu hiện loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh:
Loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh thường được chia làm hai giai đoạn.
+ Giai đoạn 1: Khi mới loãng xương thường tiến triển âm thầm, nhiều khi người bệnh không hề biết mình bị loãng xương cho đến khi đi đo mật độ xương.
+ Giai đoạn 2: Bắt đầu xuất hiện khi người bệnh đã có triệu chứng đau, đặc biệt là ở cột sống. Sau đó xuất hiện những cơn đau đột ngột, đau nhiều khi bê vác nặng, vận động quá sức hay làm việc trái tư thế.
+ Biến dạng xương: Bị gù hoặc chiều cao bị thấp đi.
+ Bị gãy xương: Loãng xương đưa đến việc người bệnh rất dễ bị gãy xương. Đặc biệt là các xương cổ tay, cổ xương đùi.
Phương pháp phòng tránh và điều trị loãng xương:
Loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh là một quá trình sinh lý bình thường của cơ thể. Không có biện pháp điều trị nào chữa khỏi dứt điểm loãng xương. Dưới đây là một số phương pháp hạn chế và cải thiện loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh:
+ Trong cuộc sống hàng ngày, chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng đặc biệt trong phòng ngừa loãng xương. Nên chú ý chế độ ăn uống đủ chất dinh dưỡng, đủ protein và đặc biệt là đủ canxi.
+ Có chế độ tập luyện thường xuyên vì sự vận động sẽ làm vỏ xương dày lên: Tập thể dục, thể thao, khí công, dưỡng sinh…
+ Sử dụng thuốc, Thực phẩm chức năng bổ sung lượng estrogen bị thiếu hụt.
Xem thêm: chuabenhkhop.vn
Khi phụ nữ bắt đầu vào tuổi tiền mãn kinh thì 5 năm đầu tiên đã mất đi 25% lượng estrogen. Vì vậy nguyên nhân đầu tiên để gây nên loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh chính là sự thiếu hụt estrogen.
Ngoài ra còn có các yêu tố khác như: Chế độ ăn thiếu canxi, lạm dụng các thuốc chứa corticoid, mắc các bệnh mãn tính và ít vận động. Thậm chí có những phụ nữ nghiện rượu hoặc thuốc lá. Hoặc do di truyền, có bố mẹ bị yếu xương, mắc các bệnh về xương.
Biểu hiện loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh:
Loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh thường được chia làm hai giai đoạn.
+ Giai đoạn 1: Khi mới loãng xương thường tiến triển âm thầm, nhiều khi người bệnh không hề biết mình bị loãng xương cho đến khi đi đo mật độ xương.
+ Giai đoạn 2: Bắt đầu xuất hiện khi người bệnh đã có triệu chứng đau, đặc biệt là ở cột sống. Sau đó xuất hiện những cơn đau đột ngột, đau nhiều khi bê vác nặng, vận động quá sức hay làm việc trái tư thế.
+ Biến dạng xương: Bị gù hoặc chiều cao bị thấp đi.
+ Bị gãy xương: Loãng xương đưa đến việc người bệnh rất dễ bị gãy xương. Đặc biệt là các xương cổ tay, cổ xương đùi.
Phương pháp phòng tránh và điều trị loãng xương:
Loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh là một quá trình sinh lý bình thường của cơ thể. Không có biện pháp điều trị nào chữa khỏi dứt điểm loãng xương. Dưới đây là một số phương pháp hạn chế và cải thiện loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh:
+ Trong cuộc sống hàng ngày, chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng đặc biệt trong phòng ngừa loãng xương. Nên chú ý chế độ ăn uống đủ chất dinh dưỡng, đủ protein và đặc biệt là đủ canxi.
+ Có chế độ tập luyện thường xuyên vì sự vận động sẽ làm vỏ xương dày lên: Tập thể dục, thể thao, khí công, dưỡng sinh…
+ Sử dụng thuốc, Thực phẩm chức năng bổ sung lượng estrogen bị thiếu hụt.
Xem thêm: chuabenhkhop.vn