Nhiều mẹ quan niệm rằng, con chậm tăng chiều cao là do thiếu canxi và vội vàng bổ sung canxi cho con. Tuy nhiên, mẹ có biết chiều cao của trẻ được tác động bởi rất nhiều yếu tố khác nhau như: di truyền, dinh dưỡng, luyện tập,…Vậy nên chậm tăng chiều cao không hẳn là do thiếu canxi mẹ nhé. Vậy khi nào mới nên bổ sung canxi cho bé?
Bện cạnh việc phát triển chiều cao cho trẻ. Như đã biết, canxi là một loại dưỡng chất cần thiết cho quá trình phát triển ở trẻ đặc biệt là sự phát triển xương, răng. Thiếu canxi dẫn tới tình trạng còi xương, suy dinh dưỡng và một số bệnh lý khác ở trẻ. Nhưng thừa canxi cũng lại gây ra những rắc rối không nhỏ cho trẻ như: táo bón, sỏi thận,…Vậy nên mẹ cần phải bổ sung canxi cho trẻ một cách hợp lý.
Giấc ngủ có vai trò quan trọng trong việc phát triển chiều cao của trẻ. Một giấc ngủ ngon giúp kích thích tiết hoocmon giúp trẻ tăng chiều cao. Các nghiên cứu đã cho thấy, các yếu tố kích thích sinh trưởng sẽ được tiết ra nhiều nhất khi trẻ đạt được giấc ngủ sâu, thậm chí cao gấp ba lần so với lượng kích thích tố tiết ra vào ban ngày
Vì vậy để đảm bảo con phát triển chiều cao tốt, mẹ cần lưu ý thiết lập thói quen ngủ sớm cho con. Trẻ sơ sinh cần ngủ ít nhất 20 tiếng mỗi ngày, trẻ từ 2-6 tháng tuổi cần 15-18 giờ ngủ, từ 6-18 tháng cần 13-15 giờ ngủ và trẻ từ 18 tháng đến 3 tuổi cần ngủ trong vòng 12-13 tiếng.
Cha mẹ hay cãi nhau con chậm tăng chiều cao
Không chỉ chiều cao mà rất nhiều yếu tố khác ở trẻ cũng hạn chế phát triển nếu như trẻ sống trong một môi trường thiếu thốn tình cảm, sự chăm sóc của gia đình. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, những đứa trẻ bị thiếu đi tình yêu của cha mẹ, đặc biệt là sự chăm sóc của mẹ bị tác động xấu tới chiều cao. Những gia đình thường xuyên cãi cọ khiến cho trẻ phải sống trong âm thanh của cuộc cãi vã, kết quả là sự tăng trưởng chiều cao của trẻ bị thấp hơn một vài cm so với những đứa trẻ bình thường khác.
Trẻ hay bị tiêu chảy dễ bị thấp lùn.
Thường xuyên bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa,…cũng là nguyên nhân khiến cho trẻ hạn chế phát triển chiều cao. Theo kết quả khảo sát trên 119 trẻ em trong 2 năm đầu đời, nếu trẻ bị 7 đợt tiêu chảy thì đến lúc 7 tuổi trẻ sẽ thấp hơn 3,6 cm so với các bạn cùng tuổi không nhiễm bệnh. Tương tự, trẻ bị nhiễm giun đường ruột sẽ thấp hơn 4,6cm. Mức độ ảnh hưởng càng lớn hơn ở những trẻ gặp cả hai vấn đề này.
Khi bị nhiễm trùng đường ruột trẻ có nguy cơ mất protein qua đường ruột, giảm hấp thu dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển. Năng lượng để phát triển chiều cao sẽ bị dùng vào việc chống lại dịch bệnh, gây “hạn chế” chiều cao”. Điều đáng nói là ngay cả khi được bổ sung dưỡng chất, tốc độ tăng trưởng cũng không thể phục hồi hoàn toàn.
Bện cạnh việc phát triển chiều cao cho trẻ. Như đã biết, canxi là một loại dưỡng chất cần thiết cho quá trình phát triển ở trẻ đặc biệt là sự phát triển xương, răng. Thiếu canxi dẫn tới tình trạng còi xương, suy dinh dưỡng và một số bệnh lý khác ở trẻ. Nhưng thừa canxi cũng lại gây ra những rắc rối không nhỏ cho trẻ như: táo bón, sỏi thận,…Vậy nên mẹ cần phải bổ sung canxi cho trẻ một cách hợp lý.
Giấc ngủ có vai trò quan trọng trong việc phát triển chiều cao của trẻ. Một giấc ngủ ngon giúp kích thích tiết hoocmon giúp trẻ tăng chiều cao. Các nghiên cứu đã cho thấy, các yếu tố kích thích sinh trưởng sẽ được tiết ra nhiều nhất khi trẻ đạt được giấc ngủ sâu, thậm chí cao gấp ba lần so với lượng kích thích tố tiết ra vào ban ngày
Vì vậy để đảm bảo con phát triển chiều cao tốt, mẹ cần lưu ý thiết lập thói quen ngủ sớm cho con. Trẻ sơ sinh cần ngủ ít nhất 20 tiếng mỗi ngày, trẻ từ 2-6 tháng tuổi cần 15-18 giờ ngủ, từ 6-18 tháng cần 13-15 giờ ngủ và trẻ từ 18 tháng đến 3 tuổi cần ngủ trong vòng 12-13 tiếng.
Cha mẹ hay cãi nhau con chậm tăng chiều cao
Không chỉ chiều cao mà rất nhiều yếu tố khác ở trẻ cũng hạn chế phát triển nếu như trẻ sống trong một môi trường thiếu thốn tình cảm, sự chăm sóc của gia đình. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, những đứa trẻ bị thiếu đi tình yêu của cha mẹ, đặc biệt là sự chăm sóc của mẹ bị tác động xấu tới chiều cao. Những gia đình thường xuyên cãi cọ khiến cho trẻ phải sống trong âm thanh của cuộc cãi vã, kết quả là sự tăng trưởng chiều cao của trẻ bị thấp hơn một vài cm so với những đứa trẻ bình thường khác.
Trẻ hay bị tiêu chảy dễ bị thấp lùn.
Thường xuyên bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa,…cũng là nguyên nhân khiến cho trẻ hạn chế phát triển chiều cao. Theo kết quả khảo sát trên 119 trẻ em trong 2 năm đầu đời, nếu trẻ bị 7 đợt tiêu chảy thì đến lúc 7 tuổi trẻ sẽ thấp hơn 3,6 cm so với các bạn cùng tuổi không nhiễm bệnh. Tương tự, trẻ bị nhiễm giun đường ruột sẽ thấp hơn 4,6cm. Mức độ ảnh hưởng càng lớn hơn ở những trẻ gặp cả hai vấn đề này.
Khi bị nhiễm trùng đường ruột trẻ có nguy cơ mất protein qua đường ruột, giảm hấp thu dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển. Năng lượng để phát triển chiều cao sẽ bị dùng vào việc chống lại dịch bệnh, gây “hạn chế” chiều cao”. Điều đáng nói là ngay cả khi được bổ sung dưỡng chất, tốc độ tăng trưởng cũng không thể phục hồi hoàn toàn.