SWOT ( mô hình SWOT) một trong những công cụ giúp nhà quản trị phân tích và đề ra các chiến lược trong Marketing vừa mang lại thành công và còn vô cùng đơn giản. Nếu hiểu được SWOT là gì cũng một phần giúp họ có được cái nhìn tổng quan hơn để xây dựng các chiến lược SWOT hoạt động trong dài hạn.Các nhà quản trị có thể dùng phân tích SWOT để làm rõ mục tiêu đầu tư và nhận định được các yếu tố khách quan – chủ quan có thể gây ảnh hưởng đến tiến trình đạt được mục tiêu đó. Vậy bạn đã biết SWOT là gì chưa ? Hay ưu nhược điểm của ma trận SWOT là gì ? Cách xây dựng ma trận SWOT như thế nào ? Hãy cùng Azgad Agency tìm hiểu trong bài viết này nhé !
SWOT là gì ?
SWOT là một trong những mô hình phân tích kinh doanh rất phổ biến và nổi tiếng trong giới doanh nghiệp, được áp dụng cho mọi doanh nghiệp nào muốn phát triển tình hình kinh doanh xác định chiến lược đúng đắn và xây dựng những nền tảng phát triển vững chắc.
4 từ tiếng Anh viết tắt của SWOT:
- Strengths (thế mạnh).
- Weakness (điểm yếu).
- Opportunities (cơ hội).
- Threats (thách thức).
Strengths và Weakness là hai yếu tố để đánh giá trong nội bộ doanh nghiệp , được xem hình thức mà doanh nghiệp có thể kiểm soát và thay đổi được.
Những yếu tố này thường có liên quan tới hoạt động trong công ty như : tài sản thuộc về doanh nghiệp, phát triển sản phẩm,…
Opportunities và Threats là các yếu tố sau cùng thuộc sự tác động bên ngoài liên quan mật thiết đến thị trường và mang tính vĩ mô. Nếu doanh nghiệp bạn muốn nắm bắt cơ hội thì hoàn toàn có thể được nhưng cũng phải quan tâm và đề phòng tới những thách thức từ bên ngoài có thể xảy đến bất cứ lúc nào.
Thường thì những yếu tố này thì doanh nghiệp không thể kiểm soát và thay đổi được.
Bảng phân tích SWOT được áp dụng dạng mô hình Digital Marketing nhà quản trị cần liệt kê tất cả các kênh truyền thông cả inbound và outbound Marketing, bởi vì lúc này khách hàng sẽ được thoải mái trong việc lựa chọn khác nhau để tìm kiếm thông tin.
Thiết nghĩ các kênh truyền thông không còn phát triển quá mạnh mẽ như trước nữa nhưng lại không đánh mất đi giá trị của kênh truyền thông mà vẫn tác động ít nhiều đến khách hàng. Cho nên đối với phân tích mô hình SWOT bạn cần phải đầu tư và phát triển cả 2 kênh Online và Offline.
Những yếu tố của 4P trong Marketing
Việc đầu tiên cần làm để xác định nên bán sản phẩm gì, thì bạn cần tìm hiểu nhu cầu và sở thích của khách hàng tiềm năng đối với sản phẩm đó , bạn có thể thông qua hình thức Marketing report để xác định được và tiếp theo , cần điều chỉnh sản phẩm của bạn sao cho phù hợp để đáp ứng những nhu cầu đó.
Nếu doanh nghiệp càng đáp ứng kỳ vọng về sản phẩm của khách hàng, thì bạn càng có nhiều cơ hội để họ mua hàng của bạn hơn hoặc giới thiệu sản phẩm của bạn với người khác và sẽ quay lại lần nữa trong tương lai.
Bạn có thể thống kê những điều này bằng việc áp dụng Marketing report để có cái nhìn tổng quát và cụ thể hơn về khách hàng của mình.
Sản phẩm mới hoặc đã có bán trên thị trường
Nếu sản phẩm mà bạn bán là sản phẩm trên thị trường lần đầu xuất hiện thì sẽ phải thuyết phục người tiêu dùng rằng họ sẽ phải cần nó qua đó sẽ tạo ra một nhu cầu về sản phẩm , hay bạn đang tạo ra một sản phẩm phiên bản nâng cấp hơn thì bạn cần cho mọi người công nhận rằng nó tốt hơn nhiều so với mặt hàng cũ đã có
Chi phí mà bạn bán sẽ ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm bán được.
- Nếu giá bán hàng tung ra thị trường quá thấp, đồng nghĩa với việc khách hàng sẽ quan niệm rằng sản phẩm của bạn kém chất lượng.
- Nếu giá đặt ra quá cao, thì khách hàng sẽ rất quan ngại và dè chừng hoặc có thể mua ít hơn hoặc mua với số lượng nhỏ hơn sẽ khiến cho số lượng bán ra không khả quan.
Khách hàng sẽ mua sản phẩm của bạn ở đâu?
Là địa điểm nơi bạn sẽ bán sản phẩm và cách bạn sẽ phân phối nó.
Nếu bạn mới bắt đầu kinh doanh việc đề ra các phương thức phân phối sản phẩm mới hay cố gắng bán sản phẩm ra nước ngoài có thể giúp bạn mở rộng kênh phân phối của mình hơn kéo theo những lợi ích liên quan
Marketing xã hội là gì ?
Marketing xã hội được hiểu là việc sử dụng các hoạt động tiếp thị để phân tích và đánh giá lập các kế hoạch, thực thi đánh giá các chương trình với mục tiêu chăm sóc và nâng cao đời sống xã hội cộng đồng, đồng thời đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội.
Có thể bạn đã biết, thì hình thức Marketing này đã được các doanh nghiệp nước ngoài áp dụng từ lâu, và tại Việt Nam thì hình thức Marketing này vẫn chưa phổ biến mấy.
Một trong số những doanh nghiệp nổi bật nhất trong việc áp dụng hình thức Marketing này chính là Unilever. Từ khi tuyên bố chính thức tập trung vào các chiến dịch Marketing xã hội thì tập đoàn đa quốc gia này đã để lại những hình ảnh tốt đẹp trong lòng công chúng và khách hàng .
Với mục đích là thông qua các chiến dịch tiếp thị đến cộng đồng từ các nhãn hàng con như Lifebuoy “Vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn” hay Omo với thông điệp “Vui làm Hiệp sĩ xanh, bé ngại gì vết bẩn”, và kem đánh răng P/S là “Bảo vệ nụ cười Việt Nam”. Từng các chiến dịch đều được đầu tư kỹ lưỡng và truyền thông rộng rãi.
Hiểu theo cách suy nghĩ này thì là một quan niệm sai lầm. Marketing xã hội không chỉ một phần là trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội mà còn là hình thức để doanh nghiệp kiến tạo nên lợi thế kinh doanh, các chuỗi giá trị có lợi cho mình.Chúng ta không phải đối mặt với các vấn nạn chính trị hay tôn giáo trên thế giới, nhờ đó mà việc xây dựng ý tưởng và thi hành các chiến dịch xã hội cũng dễ dàng hơn, doanh nghiệp không phải né tránh hay lo sợ phản ứng trái chiều từ dư luận. Điều quan trọng nhất cần làm là việc tìm đúng insight khách hàng tiến hành lên kế hoạch và thực thi bài bản,chi tiết, kỹ lưỡng, bao hàm tất cả các yếu tố đó lại là bạn đã có một chiến dịch Marketing xã hội hiệu quả.
SWOT ( mô hình SWOT) một trong những công cụ giúp nhà quản trị phân tích và đề ra các chiến lược trong Marketing vừa mang lại thành công và còn vô cùng đơn giản. Nếu hiểu được SWOT là gì cũng một phần giúp họ có được cái nhìn tổng quan hơn để xây dựng các chiến lược SWOT hoạt động trong dài hạn.Các nhà quản trị có thể dùng phân tích SWOT để làm rõ mục tiêu đầu tư và nhận định được các yếu tố khách quan – chủ quan có thể gây ảnh hưởng đến tiến trình đạt được mục tiêu đó. Vậy bạn đã biết SWOT là gì chưa ? Hay ưu nhược điểm của ma trận SWOT là gì ? Cách xây dựng ma trận SWOT như thế nào ? Hãy cùng Azgad Agency tìm hiểu trong bài viết này nhé !
SWOT là gì ?
SWOT là một trong những mô hình phân tích kinh doanh rất phổ biến và nổi tiếng trong giới doanh nghiệp, được áp dụng cho mọi doanh nghiệp nào muốn phát triển tình hình kinh doanh xác định chiến lược đúng đắn và xây dựng những nền tảng phát triển vững chắc.
4 từ tiếng Anh viết tắt của SWOT:
- Strengths (thế mạnh).
- Weakness (điểm yếu).
- Opportunities (cơ hội).
- Threats (thách thức).
Strengths và Weakness là hai yếu tố để đánh giá trong nội bộ doanh nghiệp , được xem hình thức mà doanh nghiệp có thể kiểm soát và thay đổi được.
Những yếu tố này thường có liên quan tới hoạt động trong công ty như : tài sản thuộc về doanh nghiệp, phát triển sản phẩm,…
Opportunities và Threats là các yếu tố sau cùng thuộc sự tác động bên ngoài liên quan mật thiết đến thị trường và mang tính vĩ mô. Nếu doanh nghiệp bạn muốn nắm bắt cơ hội thì hoàn toàn có thể được nhưng cũng phải quan tâm và đề phòng tới những thách thức từ bên ngoài có thể xảy đến bất cứ lúc nào.
Thường thì những yếu tố này thì doanh nghiệp không thể kiểm soát và thay đổi được.
Bảng phân tích SWOT được áp dụng dạng mô hình Digital Marketing nhà quản trị cần liệt kê tất cả các kênh truyền thông cả inbound và outbound Marketing, bởi vì lúc này khách hàng sẽ được thoải mái trong việc lựa chọn khác nhau để tìm kiếm thông tin.
Thiết nghĩ các kênh truyền thông không còn phát triển quá mạnh mẽ như trước nữa nhưng lại không đánh mất đi giá trị của kênh truyền thông mà vẫn tác động ít nhiều đến khách hàng. Cho nên đối với phân tích mô hình SWOT bạn cần phải đầu tư và phát triển cả 2 kênh Online và Offline.
Những yếu tố của 4P trong Marketing
Việc đầu tiên cần làm để xác định nên bán sản phẩm gì, thì bạn cần tìm hiểu nhu cầu và sở thích của khách hàng tiềm năng đối với sản phẩm đó , bạn có thể thông qua hình thức Marketing report để xác định được và tiếp theo , cần điều chỉnh sản phẩm của bạn sao cho phù hợp để đáp ứng những nhu cầu đó.
Nếu doanh nghiệp càng đáp ứng kỳ vọng về sản phẩm của khách hàng, thì bạn càng có nhiều cơ hội để họ mua hàng của bạn hơn hoặc giới thiệu sản phẩm của bạn với người khác và sẽ quay lại lần nữa trong tương lai.
Bạn có thể thống kê những điều này bằng việc áp dụng Marketing report để có cái nhìn tổng quát và cụ thể hơn về khách hàng của mình.
Sản phẩm mới hoặc đã có bán trên thị trường
Nếu sản phẩm mà bạn bán là sản phẩm trên thị trường lần đầu xuất hiện thì sẽ phải thuyết phục người tiêu dùng rằng họ sẽ phải cần nó qua đó sẽ tạo ra một nhu cầu về sản phẩm , hay bạn đang tạo ra một sản phẩm phiên bản nâng cấp hơn thì bạn cần cho mọi người công nhận rằng nó tốt hơn nhiều so với mặt hàng cũ đã có
Chi phí mà bạn bán sẽ ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm bán được.
- Nếu giá bán hàng tung ra thị trường quá thấp, đồng nghĩa với việc khách hàng sẽ quan niệm rằng sản phẩm của bạn kém chất lượng.
- Nếu giá đặt ra quá cao, thì khách hàng sẽ rất quan ngại và dè chừng hoặc có thể mua ít hơn hoặc mua với số lượng nhỏ hơn sẽ khiến cho số lượng bán ra không khả quan.
Khách hàng sẽ mua sản phẩm của bạn ở đâu?
Là địa điểm nơi bạn sẽ bán sản phẩm và cách bạn sẽ phân phối nó.
Nếu bạn mới bắt đầu kinh doanh việc đề ra các phương thức phân phối sản phẩm mới hay cố gắng bán sản phẩm ra nước ngoài có thể giúp bạn mở rộng kênh phân phối của mình hơn kéo theo những lợi ích liên quan
Marketing xã hội là gì ?
Marketing xã hội được hiểu là việc sử dụng các hoạt động tiếp thị để phân tích và đánh giá lập các kế hoạch, thực thi đánh giá các chương trình với mục tiêu chăm sóc và nâng cao đời sống xã hội cộng đồng, đồng thời đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội.
Có thể bạn đã biết, thì hình thức Marketing này đã được các doanh nghiệp nước ngoài áp dụng từ lâu, và tại Việt Nam thì hình thức Marketing này vẫn chưa phổ biến mấy.
Một trong số những doanh nghiệp nổi bật nhất trong việc áp dụng hình thức Marketing này chính là Unilever. Từ khi tuyên bố chính thức tập trung vào các chiến dịch Marketing xã hội thì tập đoàn đa quốc gia này đã để lại những hình ảnh tốt đẹp trong lòng công chúng và khách hàng .
Với mục đích là thông qua các chiến dịch tiếp thị đến cộng đồng từ các nhãn hàng con như Lifebuoy “Vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn” hay Omo với thông điệp “Vui làm Hiệp sĩ xanh, bé ngại gì vết bẩn”, và kem đánh răng P/S là “Bảo vệ nụ cười Việt Nam”. Từng các chiến dịch đều được đầu tư kỹ lưỡng và truyền thông rộng rãi.
Hiểu theo cách suy nghĩ này thì là một quan niệm sai lầm. Marketing xã hội không chỉ một phần là trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội mà còn là hình thức để doanh nghiệp kiến tạo nên lợi thế kinh doanh, các chuỗi giá trị có lợi cho mình.Chúng ta không phải đối mặt với các vấn nạn chính trị hay tôn giáo trên thế giới, nhờ đó mà việc xây dựng ý tưởng và thi hành các chiến dịch xã hội cũng dễ dàng hơn, doanh nghiệp không phải né tránh hay lo sợ phản ứng trái chiều từ dư luận. Điều quan trọng nhất cần làm là việc tìm đúng insight khách hàng tiến hành lên kế hoạch và thực thi bài bản,chi tiết, kỹ lưỡng, bao hàm tất cả các yếu tố đó lại là bạn đã có một chiến dịch Marketing xã hội hiệu quả.