Theo chủ quán, bánh xèo chảo ở đây không có gì đặc biệt nhưng nhờ chế biến theo kiểu truyền thống, giữ được hương vị từ đời xưa nên thu hút khá đông khách mỗi khi mở cửa.
Quán bánh xèo nằm trong con hẻm nhỏ trên đường Điện Biên Phủ (quận 3, TP. HCM) mặc dù đã trải qua 2 thế hệ nhưng vẫn lưu giữ được hương vị bánh truyền thống từ thuở sơ khai đến tận bây giờ. Mỗi ngày, quán đều đặn mở cửa từ 15h - 20h, khách lại nườm nượp ghé đến thưởng thức, có lúc đông đến nỗi chủ quán làm không kịp bán.
Quán bánh xèo trải qua 2 thế hệ vẫn luôn thu hút khách bởi giữ nguyên hương vị từ thuở ban đầu.
Đôi tay thoăn thoắt như đang làm trò "ảo thuật" của bà Châu Thị Trầm (47 tuổi, chủ quán) đang một mình đổ bánh xèo trong 8 cái chảo khiến nhiều người không khỏi kinh ngạc lẫn thán phục. Lau giọt mồ hôi do cái nóng hừng hực từ 8 bếp lửa tạo ra, bà Trầm chia sẻ: "Thường chỉ có một mình tôi chế biến bánh xèo trong tất cả 8 cái chảo, bánh tráng trộn ngon nhất sài gòn nếu khách vào thưởng thức, gọi thêm 2 - 3 phần nữa thì mới có người phụ thêm. Một mình tự xoay xở trong cái nóng hầm hập của bếp lửa cũng quen nên không có khó khăn gì lắm".
Bà Trầm mong muốn lưu giữ hương vị bánh xèo truyền thống quê hương mãi về sau.
Bà Trầm kể, sau khi đất nước trải qua thời bao cấp, người dì ruột của bà lên Sài Gòn mang theo hương vị bánh xèo miền Tây Nam Bộ để mưu sinh. Đến năm 1990, người dì mở quán bánh xèo nhỏ ở một góc vỉa hè. Mở quán được một thời gian ngắn, bánh xèo mang hương vị miền quê đã chiếm được cảm tình của người Sài Gòn. Thực khách ngày càng đông nên bà Trầm từ quê nhà miền Tây lên Sài Gòn để phụ dì bán hàng. Cũng từ đó, bà Trầm được học hỏi những bí quyết chế biến món bánh xèo mang hương vị truyền thống và tiếp quản quán sau khi người dì qua đời.
"Bánh xèo của quán không có gì đặc biệt, chỉ khác ở chỗ được chế biến trên chảo mang đặc trưng ẩm thực miền Tây. Thực ra món bánh này cũng có những thành phần giống như bánh xèo miền Trung, ngoài bột là nguyên liệu chính, thịt heo ba rọi, tôm, đậu xanh, giá và nếu làm bánh đặc biệt thì cho thêm trứng gà", chủ quán cho biết.
Phần bánh xèo đặc biệt có thêm trứng gà với giá 40.000 đồng/cái.
Thời gian hoàn thành chiếc bánh xèo trong khoảng 1 phút nên người làm phải làm việc không được nghỉ tay.
Theo chủ quán, trong quá trình chế biến bánh xèo để bán vào mỗi buổi chiều tối, bà có thêm được kinh nghiệm mới. Cứ như thế, bà Trầm lại tích lũy thêm được những bí quyết mới kết hợp với phương pháp gia truyền để lưu giữ lại hương vị xưa của món bánh xèo. "Thật ra, bột gạo là nguyên liệu quan trọng nhất cũng là thành phần quyết định sự thành bại khi làm bánh xèo. Gạo phải được vo sạch, ngâm mềm rồi xay mịn như thông thường và chỉ khác ở khâu bột. Tôi pha bột với nước cốt dừa là chính bánh xèo ở đâu ngon sài gòn ngoài ra còn có muối và nghệ theo một tỉ lệ vừa đủ để bột không quá lỏng hoặc quá đặc làm ảnh hưởng đến chất lượng bánh. Bên cạnh đó, phải có sự nhuần nhuyễn ở đôi tay khi chế biến mới có được một chiếc bánh ngon", bà Trầm tiết lộ đôi chút kinh nghiệm.
Chiếc bánh xèo đã hoàn thành nhưng vẫn phải để trên chảo khoảng vài giây để giữ độ giòn.
Chủ quán cho biết, 1 người có thể thưởng thức 2 - 3 cái bánh xèo khi vào quán.
Là món truyền thống mang hương vị quê hương nên bà cũng không muốn cách điệu cầu kì, đó cũng là cách giúp quán bà Trầm giữ chân thực khách. "Tôi nghĩ là do hương vị truyền thống nên níu chân thực khách, nhiều khi cuộc sống hiện đại quá, máy móc can thiệp nhiều cũng không còn thú vị với mọi người", bà Trầm nói vui.
Trong lúc trò chuyện với chúng tôi, bà Trầm không một chút ngơi tay mà vẫn làm việc liên tục vì khách gọi quá nhiều. Đôi tay múc bột rưới đều vào chảo đang nóng hổi và phải nghiêng chảo để chiếc bánh xèo được đồng đều khi thành hình. Độ dày mỏng của bánh xèo phụ thuộc vào yêu cầu của khách.
Những nguyên liệu này phải mất nguyên cả buổi sáng để chuẩn bị.
Cũng vì muốn đem lại chất lượng trong món ăn từ các khâu chế biến, đến nước chấm, nên thực khách phải chờ ít nhất 5 - 10 phút mới có bánh xèo. Quán bánh xèo của bà Trầm, thông thường bán với giá 30.000 đồng/cái, còn bánh đặc biệt (có trứng gà) thì 40.000/cái. Mỗi đêm, bà Trầm bán hết hàng trăm cái bánh.
Hầu hết mọi người đến quán thưởng thức bánh xèo đều đi theo nhóm khá đông. Một thực khách chia sẻ: "Tôi thường đưa gia đình đến đây ăn bánh xèo, 1 tuần khoảng 2 - 3 lần. Bánh xèo được chế biến rất ngon,bún riêu ngon ở sài gòn chất lượng theo tôi thì tuyệt vời. Nước mắm để chấm bánh cũng thơm và khá vừa khẩu vị những thực khách khó tính. Tôi ấn tượng với món bánh xèo ở quán này đó là lưu giữ được hương vị truyền thống ngày xưa của ẩm thực miền Tây".
Vì quán đông khách nên không còn bàn, một số khách phải chờ.
Trong những năm gần đây, vì quá đông khách nên quán của bà Trầm đã mướn thêm mặt bằng kế bên để nâng cao chất lượng phục vụ. Quán có 7 nhân viên phải làm việc liên tục mới đáp ứng được nhu cầu của đông đảo thực khách. "Bánh xèo là món ăn bình dị của người Việt, mang đặc trưng hương vị quê hương, hy vọng sẽ được lưu truyền mãi về sau", bà Trầm tâm sự.
Quán bánh xèo nằm trong con hẻm nhỏ trên đường Điện Biên Phủ (quận 3, TP. HCM) mặc dù đã trải qua 2 thế hệ nhưng vẫn lưu giữ được hương vị bánh truyền thống từ thuở sơ khai đến tận bây giờ. Mỗi ngày, quán đều đặn mở cửa từ 15h - 20h, khách lại nườm nượp ghé đến thưởng thức, có lúc đông đến nỗi chủ quán làm không kịp bán.
Quán bánh xèo trải qua 2 thế hệ vẫn luôn thu hút khách bởi giữ nguyên hương vị từ thuở ban đầu.
Đôi tay thoăn thoắt như đang làm trò "ảo thuật" của bà Châu Thị Trầm (47 tuổi, chủ quán) đang một mình đổ bánh xèo trong 8 cái chảo khiến nhiều người không khỏi kinh ngạc lẫn thán phục. Lau giọt mồ hôi do cái nóng hừng hực từ 8 bếp lửa tạo ra, bà Trầm chia sẻ: "Thường chỉ có một mình tôi chế biến bánh xèo trong tất cả 8 cái chảo, bánh tráng trộn ngon nhất sài gòn nếu khách vào thưởng thức, gọi thêm 2 - 3 phần nữa thì mới có người phụ thêm. Một mình tự xoay xở trong cái nóng hầm hập của bếp lửa cũng quen nên không có khó khăn gì lắm".
Bà Trầm mong muốn lưu giữ hương vị bánh xèo truyền thống quê hương mãi về sau.
Bà Trầm kể, sau khi đất nước trải qua thời bao cấp, người dì ruột của bà lên Sài Gòn mang theo hương vị bánh xèo miền Tây Nam Bộ để mưu sinh. Đến năm 1990, người dì mở quán bánh xèo nhỏ ở một góc vỉa hè. Mở quán được một thời gian ngắn, bánh xèo mang hương vị miền quê đã chiếm được cảm tình của người Sài Gòn. Thực khách ngày càng đông nên bà Trầm từ quê nhà miền Tây lên Sài Gòn để phụ dì bán hàng. Cũng từ đó, bà Trầm được học hỏi những bí quyết chế biến món bánh xèo mang hương vị truyền thống và tiếp quản quán sau khi người dì qua đời.
"Bánh xèo của quán không có gì đặc biệt, chỉ khác ở chỗ được chế biến trên chảo mang đặc trưng ẩm thực miền Tây. Thực ra món bánh này cũng có những thành phần giống như bánh xèo miền Trung, ngoài bột là nguyên liệu chính, thịt heo ba rọi, tôm, đậu xanh, giá và nếu làm bánh đặc biệt thì cho thêm trứng gà", chủ quán cho biết.
Phần bánh xèo đặc biệt có thêm trứng gà với giá 40.000 đồng/cái.
Thời gian hoàn thành chiếc bánh xèo trong khoảng 1 phút nên người làm phải làm việc không được nghỉ tay.
Theo chủ quán, trong quá trình chế biến bánh xèo để bán vào mỗi buổi chiều tối, bà có thêm được kinh nghiệm mới. Cứ như thế, bà Trầm lại tích lũy thêm được những bí quyết mới kết hợp với phương pháp gia truyền để lưu giữ lại hương vị xưa của món bánh xèo. "Thật ra, bột gạo là nguyên liệu quan trọng nhất cũng là thành phần quyết định sự thành bại khi làm bánh xèo. Gạo phải được vo sạch, ngâm mềm rồi xay mịn như thông thường và chỉ khác ở khâu bột. Tôi pha bột với nước cốt dừa là chính bánh xèo ở đâu ngon sài gòn ngoài ra còn có muối và nghệ theo một tỉ lệ vừa đủ để bột không quá lỏng hoặc quá đặc làm ảnh hưởng đến chất lượng bánh. Bên cạnh đó, phải có sự nhuần nhuyễn ở đôi tay khi chế biến mới có được một chiếc bánh ngon", bà Trầm tiết lộ đôi chút kinh nghiệm.
Chiếc bánh xèo đã hoàn thành nhưng vẫn phải để trên chảo khoảng vài giây để giữ độ giòn.
Chủ quán cho biết, 1 người có thể thưởng thức 2 - 3 cái bánh xèo khi vào quán.
Là món truyền thống mang hương vị quê hương nên bà cũng không muốn cách điệu cầu kì, đó cũng là cách giúp quán bà Trầm giữ chân thực khách. "Tôi nghĩ là do hương vị truyền thống nên níu chân thực khách, nhiều khi cuộc sống hiện đại quá, máy móc can thiệp nhiều cũng không còn thú vị với mọi người", bà Trầm nói vui.
Trong lúc trò chuyện với chúng tôi, bà Trầm không một chút ngơi tay mà vẫn làm việc liên tục vì khách gọi quá nhiều. Đôi tay múc bột rưới đều vào chảo đang nóng hổi và phải nghiêng chảo để chiếc bánh xèo được đồng đều khi thành hình. Độ dày mỏng của bánh xèo phụ thuộc vào yêu cầu của khách.
Những nguyên liệu này phải mất nguyên cả buổi sáng để chuẩn bị.
Cũng vì muốn đem lại chất lượng trong món ăn từ các khâu chế biến, đến nước chấm, nên thực khách phải chờ ít nhất 5 - 10 phút mới có bánh xèo. Quán bánh xèo của bà Trầm, thông thường bán với giá 30.000 đồng/cái, còn bánh đặc biệt (có trứng gà) thì 40.000/cái. Mỗi đêm, bà Trầm bán hết hàng trăm cái bánh.
Hầu hết mọi người đến quán thưởng thức bánh xèo đều đi theo nhóm khá đông. Một thực khách chia sẻ: "Tôi thường đưa gia đình đến đây ăn bánh xèo, 1 tuần khoảng 2 - 3 lần. Bánh xèo được chế biến rất ngon,bún riêu ngon ở sài gòn chất lượng theo tôi thì tuyệt vời. Nước mắm để chấm bánh cũng thơm và khá vừa khẩu vị những thực khách khó tính. Tôi ấn tượng với món bánh xèo ở quán này đó là lưu giữ được hương vị truyền thống ngày xưa của ẩm thực miền Tây".
Vì quán đông khách nên không còn bàn, một số khách phải chờ.
Trong những năm gần đây, vì quá đông khách nên quán của bà Trầm đã mướn thêm mặt bằng kế bên để nâng cao chất lượng phục vụ. Quán có 7 nhân viên phải làm việc liên tục mới đáp ứng được nhu cầu của đông đảo thực khách. "Bánh xèo là món ăn bình dị của người Việt, mang đặc trưng hương vị quê hương, hy vọng sẽ được lưu truyền mãi về sau", bà Trầm tâm sự.