1. Mẹo bảo quản sữa
Không khí nóng hoặc lạnh đều có thể gây giảm có trong sữa công thức(đặc biệt với các loại sua nhap khau). Chính vì vậy, ngay cả đối với những hộp sữa công thức mua về nhưng chưa mở nắp hộp, mọi người cũng nên lưu giữ chúng ở nơi khô ráo, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, tránh nguồn nhiệt như là bếp gas…
Có thể bảo quản sữa bột trong tủ có nhiều ngăn hay có thể trên giá, cách xa bếp, lò nướng, hay những thiết bị phát ra nhiệt. Nhiệt độ hợp lý để bảo quản dòng sữa bột là nhiệt độ phòng, thấp hơn 30ºC. Chú ý không được mang phơi sữa dưới ánh nắng cũng như để sữa trong ngăn tủ lạnh vì độ ẩm không khí sẽ làm sữa bị vón cục.
Nếu như mua những hộp sữa bôt 900g trở lên, thì bạn chia 1 lượng nhỏ bột sữa trong hộp lớn ra hộp nhỏ; sau đó, sử dụng sữa trong hộp sữa nhỏ trước. Đối lượng sữa bột còn lại trong hộp lớn, các bạn nên đậy nắp hộp kín, tránh mở nắp hộp thường xuyên gây ẩm bột sữa.
2. Chú ý khi mở hộp sữa
Ngay khi mở hộp sữa phải chú ý quan sát màu sắc của bột sữa cũng như hương vị của nó. Sữa bột ngon khi mở nắp sẽ tỏa ra mùi thơm mát dễ chịu, bột sữa mềm mịn và có màu vàng nhạt. Sữa sau khi mở chỉ nên dùng trong vòng 30 ngày.
Nên chọn sữa có thời gian sử dụng còn dài.
Phải rửa tay, lau sạch nắp hộp sữa trước khi mở hộp để giúp loại bỏ bụi bẩn, chất lỏng bám trên nắp hộp sữa.
Trước khi pha sữa cho con, bạn nên rửa tay với xà phòng và nước ấm trong vòng ít nhất 30 giây. Lau khô tay sau đó bằng khăn bông khô, sạch.
Tuân thủ hướng dẫn pha sữa trên vỏ hộp
Tùy nhãn sữa, nhà sản xuất sẽ có hướng dẫn cách pha sữa cẩn thận. Pha thiếu nước sẽ làm hại thận bé và gây mất nước, trong khi pha thừa nước sẽ khiến bé bị thiếu kalo và dinh dưỡng, làm bé chậm lớn.
Chỉ dùng nước ấm để pha sữa
Độ ấm của sữa rất quan trọng, nhất là với những tháng đầu đời của bé. Bởi vì nóng quá sẽ nguy hiểm cho bé, còn nguội quá sẽ khiến bé không chịu bú.
Nhiệt độ phòng là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn sinh sôi trong sữa. Vì thế, với sữa bình ấm, cần cho bé bú ngay. Nếu bé nhà bạn không bú hết thì sau một tiếng, nên bỏ sữa thừa đi. Bởi vì vi khuẩn từ miệng bé đã làm ô nhiễm sữa trong bình. Nếu bú lại sữa thừa sau một tiếng, bé rất dễ bị nhiễm bệnh.
3. Một vài biểu hiện sức khỏe khi dùng sữa bình
Các dấu hiệu sức khỏe có liên quan tới sữa bình gồm tiêu chảy và nôn trớ. Nếu bạn thấy con có những triệu chứng này, nghi là do sữa bình, bạn cần đưa bé đi khám ngay. Bệnh có liên quan tới sữa có thể trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là những bé nhũ nhi vì nó dẫn tới mất nước, giảm chức năng thận, thậm chí tử vong.
>>Tin liên quan: sua xach tay nhat ban, aptamil anh số 2
Không khí nóng hoặc lạnh đều có thể gây giảm có trong sữa công thức(đặc biệt với các loại sua nhap khau). Chính vì vậy, ngay cả đối với những hộp sữa công thức mua về nhưng chưa mở nắp hộp, mọi người cũng nên lưu giữ chúng ở nơi khô ráo, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, tránh nguồn nhiệt như là bếp gas…
Có thể bảo quản sữa bột trong tủ có nhiều ngăn hay có thể trên giá, cách xa bếp, lò nướng, hay những thiết bị phát ra nhiệt. Nhiệt độ hợp lý để bảo quản dòng sữa bột là nhiệt độ phòng, thấp hơn 30ºC. Chú ý không được mang phơi sữa dưới ánh nắng cũng như để sữa trong ngăn tủ lạnh vì độ ẩm không khí sẽ làm sữa bị vón cục.
Nếu như mua những hộp sữa bôt 900g trở lên, thì bạn chia 1 lượng nhỏ bột sữa trong hộp lớn ra hộp nhỏ; sau đó, sử dụng sữa trong hộp sữa nhỏ trước. Đối lượng sữa bột còn lại trong hộp lớn, các bạn nên đậy nắp hộp kín, tránh mở nắp hộp thường xuyên gây ẩm bột sữa.
2. Chú ý khi mở hộp sữa
Ngay khi mở hộp sữa phải chú ý quan sát màu sắc của bột sữa cũng như hương vị của nó. Sữa bột ngon khi mở nắp sẽ tỏa ra mùi thơm mát dễ chịu, bột sữa mềm mịn và có màu vàng nhạt. Sữa sau khi mở chỉ nên dùng trong vòng 30 ngày.
Nên chọn sữa có thời gian sử dụng còn dài.
Phải rửa tay, lau sạch nắp hộp sữa trước khi mở hộp để giúp loại bỏ bụi bẩn, chất lỏng bám trên nắp hộp sữa.
Trước khi pha sữa cho con, bạn nên rửa tay với xà phòng và nước ấm trong vòng ít nhất 30 giây. Lau khô tay sau đó bằng khăn bông khô, sạch.
Tuân thủ hướng dẫn pha sữa trên vỏ hộp
Tùy nhãn sữa, nhà sản xuất sẽ có hướng dẫn cách pha sữa cẩn thận. Pha thiếu nước sẽ làm hại thận bé và gây mất nước, trong khi pha thừa nước sẽ khiến bé bị thiếu kalo và dinh dưỡng, làm bé chậm lớn.
Chỉ dùng nước ấm để pha sữa
Độ ấm của sữa rất quan trọng, nhất là với những tháng đầu đời của bé. Bởi vì nóng quá sẽ nguy hiểm cho bé, còn nguội quá sẽ khiến bé không chịu bú.
Nhiệt độ phòng là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn sinh sôi trong sữa. Vì thế, với sữa bình ấm, cần cho bé bú ngay. Nếu bé nhà bạn không bú hết thì sau một tiếng, nên bỏ sữa thừa đi. Bởi vì vi khuẩn từ miệng bé đã làm ô nhiễm sữa trong bình. Nếu bú lại sữa thừa sau một tiếng, bé rất dễ bị nhiễm bệnh.
3. Một vài biểu hiện sức khỏe khi dùng sữa bình
Các dấu hiệu sức khỏe có liên quan tới sữa bình gồm tiêu chảy và nôn trớ. Nếu bạn thấy con có những triệu chứng này, nghi là do sữa bình, bạn cần đưa bé đi khám ngay. Bệnh có liên quan tới sữa có thể trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là những bé nhũ nhi vì nó dẫn tới mất nước, giảm chức năng thận, thậm chí tử vong.
>>Tin liên quan: sua xach tay nhat ban, aptamil anh số 2