- Trong cấu trúc màng sinh chất, 2 lớp phân tử phospholipid có đuôi kỵ nước quay vào nhau và đầu ưa nước quay ra ngoài.
- Các phân tử protein đan xen vào lớp kép phospholipid, ngoài ra còn có các phân tử protein bám 2 rìa màng của lớp phospholipid kép. Các phân tử protein bám 2 rìa của lớp kép phospholipit có cấu trúc và sự phân bố khác nhau.
- Ở phía rìa ngoài các phân tử carbohydrat thường liên kết với phospholipid hoặc protein phân bố ở mặt ngoài tạo thành khối chất nền ngoại bào.
- Ở sinh tế bào nhân sơ ở phía rìa trong của màng sinh chất còn gắn thêm các phân tử protein trong chuỗi vận chuyển điện tử.
Với sự phân bố không đồng đều của các phân tử protein và carbohydrat đã tạo nên tính bất đối xứng của mằng sinh chất.
Chức năng chung của màng tế bào
Bao bọc tế bào, ranh giới giữa tế bào và môi trường
– Là hàng rào cho phép vật chất qua lại màng theo hai cơ chế thụ động và chủ động – Truyền đạt thông tin bằng các tín hiệu hóa học và vật lý họ
– Xử lý thông tin
+ Nhận diện:
Nhận diện tế bào quen, lạ, kẻ thù
+ Kích thích hoặc ức chế tiếp xúc giữa các tế bào, tế bào với cơ chấtLàm giá thể cho các enzym xúc tác các phản ứng sinh học các loại trên màng, cố định các chất độc dược liệu, virut, đề kháng bằng các cấu trúc trên màng.
* Bảo vệ tế bào:
Bảo vệ cả tác động vật lí lẫn tác động hóa học, trong đó chủ yếu là bảo vệ tác động hóa học.
* Vận chuyển các chất qua màng:
Điều chỉnh sự vận chuyển vật chất ra và vào tế bào, được thực hiện theo hai cơ chế là cơ chế chủ động và cơ chế thụ động.
– Cơ chế thụ động:
Bản chất cơ chế là sự vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế khuyếch tán thẩm thấu. Cơ chế này không tiêu tốn năng lượng của tế bào.
– Cơ chế chủ động:
Tuỳ thuộc vào nhu cầu của tế bào, sự vận chuyển chủ động thể hiện bản chất sống của tế bào và cần có năng lượng.
+Bản chất:
Do hoạt động sống của tế bào, đặc biệt là "tính chất sống" của màng tế bào và có sự tham gia của các yếu tố và thành phần do trao đổi chất tạo ra.
+Cơ chế:
Nhờ các chất mang, chất nhận, các permeraza; các bơm của màng giúp đưa vào tế bào các ion, các chất có kích thước lớn và không tan trong màng; sự đồng chuyển đưa gluco là nguồn năng lượng quan trọng nhất vào tế bào.
* Trao đổi chất sơ bộ qua màng:
Chất hữu cơ phức tạp được thuỷ phân thành các chất hữu cơ đơn giản rồi vận chuyển qua màng nhờ các enzim bám trên màng.
* Truyền thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào khác gồm có:
sự truyền nội tiết tác động xa, sự truyền cận tiết, sự truyền qua xinap.
* Nhập bào và xuất bào:
Quá trình thu nhận tích cực các chất có kích thước phân tử quá lớn không qua được màng tế bào.
- Các phân tử protein đan xen vào lớp kép phospholipid, ngoài ra còn có các phân tử protein bám 2 rìa màng của lớp phospholipid kép. Các phân tử protein bám 2 rìa của lớp kép phospholipit có cấu trúc và sự phân bố khác nhau.
- Ở phía rìa ngoài các phân tử carbohydrat thường liên kết với phospholipid hoặc protein phân bố ở mặt ngoài tạo thành khối chất nền ngoại bào.
- Ở sinh tế bào nhân sơ ở phía rìa trong của màng sinh chất còn gắn thêm các phân tử protein trong chuỗi vận chuyển điện tử.
Với sự phân bố không đồng đều của các phân tử protein và carbohydrat đã tạo nên tính bất đối xứng của mằng sinh chất.
Chức năng chung của màng tế bào
Bao bọc tế bào, ranh giới giữa tế bào và môi trường
– Là hàng rào cho phép vật chất qua lại màng theo hai cơ chế thụ động và chủ động – Truyền đạt thông tin bằng các tín hiệu hóa học và vật lý họ
– Xử lý thông tin
+ Nhận diện:
Nhận diện tế bào quen, lạ, kẻ thù
+ Kích thích hoặc ức chế tiếp xúc giữa các tế bào, tế bào với cơ chấtLàm giá thể cho các enzym xúc tác các phản ứng sinh học các loại trên màng, cố định các chất độc dược liệu, virut, đề kháng bằng các cấu trúc trên màng.
* Bảo vệ tế bào:
Bảo vệ cả tác động vật lí lẫn tác động hóa học, trong đó chủ yếu là bảo vệ tác động hóa học.
* Vận chuyển các chất qua màng:
Điều chỉnh sự vận chuyển vật chất ra và vào tế bào, được thực hiện theo hai cơ chế là cơ chế chủ động và cơ chế thụ động.
– Cơ chế thụ động:
Bản chất cơ chế là sự vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế khuyếch tán thẩm thấu. Cơ chế này không tiêu tốn năng lượng của tế bào.
– Cơ chế chủ động:
Tuỳ thuộc vào nhu cầu của tế bào, sự vận chuyển chủ động thể hiện bản chất sống của tế bào và cần có năng lượng.
+Bản chất:
Do hoạt động sống của tế bào, đặc biệt là "tính chất sống" của màng tế bào và có sự tham gia của các yếu tố và thành phần do trao đổi chất tạo ra.
+Cơ chế:
Nhờ các chất mang, chất nhận, các permeraza; các bơm của màng giúp đưa vào tế bào các ion, các chất có kích thước lớn và không tan trong màng; sự đồng chuyển đưa gluco là nguồn năng lượng quan trọng nhất vào tế bào.
* Trao đổi chất sơ bộ qua màng:
Chất hữu cơ phức tạp được thuỷ phân thành các chất hữu cơ đơn giản rồi vận chuyển qua màng nhờ các enzim bám trên màng.
* Truyền thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào khác gồm có:
sự truyền nội tiết tác động xa, sự truyền cận tiết, sự truyền qua xinap.
* Nhập bào và xuất bào:
Quá trình thu nhận tích cực các chất có kích thước phân tử quá lớn không qua được màng tế bào.