Đôi Vai Bà Nặng Gánh Cho Con - Mitklsenpai
Mọi người luôn nghĩ rằng người sinh ra mình mới là người mà mình yêu thương, quý trọng nhất nhưng đâu ai biết rằng vì hoàn cảnh mà ai cũng có các nhìn khác nhau về người yêu thương mình: Giả dụ như người bình thường thì có thể là bố hoặc mẹ, đối với người mồ côi thì sẽ là ân nhân cứu mạng mình nhưng trong số đó tôi lại khác hẳn người mà tôi quý trọng cả nhất cả một đời này lại là bà của tôi. Các bạn muốn biết vì sao không đó là bởi vì bà là người chăm sóc tôi nhiều nhất đóa. Đối với tôi bà hơn cả mẹ ruột nhưng không có nghĩa là tôi không yêu quý bố mẹ tôi chỉ là bà là người nuôi nấng tôi trong hơn 13 năm ròng trong những lúc bố mẹ tôi đi làm ăn xa. Điều mà tôi nhớ nhất ở bà là lúc tết năm tôi còn học lớp 2, năm đó là năm mà bà tôi bận rộn nhất mà chăm sóc những cây dong xanh mơn mởn ở sau nhà, những cây mía tím cao nhút ở góc nhà cạnh chuồng heo và những thúng muối cất ở tỏng xó nhà. Sáng sớm bà mang lá dong xanh mới cắt ra cợ bán, may mắn thay tôi được bà cho đi theo, mấy ngày này người ta hay đi mua lá dong và gói bánh trừn bánh tét, Trong chợ chỉ có mỗi bà tôi là người bán lá dong, ai mà nờ được rằng mấy cái lá dong tưởng ế ai ngờ lại đắt khác và bán hết trong một lèo, bà nói giá bao nhiêu người ta trả cần nấy có khi là không lấy lại tiền thừa, mà nó có đáng là bao đâu chỉ có vài đồng lẻ là có thể mua cả núi nhưng đối với bà những đồng lẻ đó lại to lớn biết bao, nó cho tôi cơm ăn, áo mặc, học phí và nhiều thứ khác. Sau khi bán xong lá dong, tôi và bà đi về để chuẩn bị gói bánh trưng. Những thớ lá dong xanh mơn mởn, đỗ xanh, vàng mẩy căng tròn đầy cả một thau, nhưng miếng thịt lợn báo ngậy ngiều mỡ ít nạc đầy đặn bóng nhoáng.. Sau một lúc gói bánh cùng bà, bà liền bê chỗ bánh bỏ vào trong nồi nước rồi chất củi lớn rồi bà bảo: - Con ở nhà trông nồi bánh để bà đi ra chợ. Mua ít áo mới để cho cháu mặc đi chơi tết nhé!
Tôi vâng lời bà, ở nhà trông nồi bánh.
Sáng sớm mùng Một tết, bà đã dạy từ lúc gà vừa gáy sang canh, bà khiêng gánh muối đi bán dạo quanh làng. Bà vừa gánh vừa giao: "Ai mua muối đầu năm đây, ai mua muối không?". Nhưng người ở quanh làng vừa nghe thấy tiếng giao liền nói:
- Này bà lão, cho nhà tôi gói muối.
Bà vừa nghe thấy liền dạ rồi đi tới gói cho họ một ít muối rồi cầm tiền họ đưa rồi lại đi giao tiếp. Đến chiều tà bà mới về, hai thúng muối bán đắt hàng, hết nhẵn. Thân hình bà mảnh khảnh, hơi gầy, trên da đã xuất hiện vài vết đồi mồi, tóc đã chớm hoa dâm (đầu nửa bạc nữa đen), chiếc áo ướt đẫm mồ hôi nồng mùi muối mặn. Tôi chạy ra ôm lấy bà rồi hỏi:
- Bà ơi, đầu năm người ta mua muối lầm gì vậy bà?
- Ngày Tết, người ta quan niệm rằng: "Đầu năm không nên quét nhà bởi vì sẽ quét hết vận may của chủ nhà, còn mang đồ vào nhà thì tạo vận may cho chủ, đặc biệt là muối tại vì nó mặn mà, ai mua muối sẽ có lộc cả năm, cháu à!" - Bà đáp.
Nghe xong, tôi chạy vào nhà lấy cho bà cốc nước để bà uống thấm giọng. Bà nói với tôi:
- Khi nào đến giao thừa, cháu chắp tay lạy: "Ông bà tổ tiên phù hộ độ trì cho nhà con làm ăn phát đạt, gạt hái nhiều thành quả to lớn"
- Vậy bà đi đâu vậy bà. - Tôi đáp.
- Bà đi bán mía thôi cháu ở nhà bà đi đây - Bà đáp.
Cho đến bây giờ, tôi mới hiểu hết được sự vất vả đè nặng lên vai bà nó to lớn như thế nào. Bà làm vậy tất cả là cho tôi để tôi không thua kém bạn bè, có tiền ăn học. Giờ tôi mới ngộ ra rằng:"Cho dù tôi có sống bất nahn bất nghĩa nhưng với bà tôi sẽ trở thành một con người khác. I swear!
End.
Mọi người luôn nghĩ rằng người sinh ra mình mới là người mà mình yêu thương, quý trọng nhất nhưng đâu ai biết rằng vì hoàn cảnh mà ai cũng có các nhìn khác nhau về người yêu thương mình: Giả dụ như người bình thường thì có thể là bố hoặc mẹ, đối với người mồ côi thì sẽ là ân nhân cứu mạng mình nhưng trong số đó tôi lại khác hẳn người mà tôi quý trọng cả nhất cả một đời này lại là bà của tôi. Các bạn muốn biết vì sao không đó là bởi vì bà là người chăm sóc tôi nhiều nhất đóa. Đối với tôi bà hơn cả mẹ ruột nhưng không có nghĩa là tôi không yêu quý bố mẹ tôi chỉ là bà là người nuôi nấng tôi trong hơn 13 năm ròng trong những lúc bố mẹ tôi đi làm ăn xa. Điều mà tôi nhớ nhất ở bà là lúc tết năm tôi còn học lớp 2, năm đó là năm mà bà tôi bận rộn nhất mà chăm sóc những cây dong xanh mơn mởn ở sau nhà, những cây mía tím cao nhút ở góc nhà cạnh chuồng heo và những thúng muối cất ở tỏng xó nhà. Sáng sớm bà mang lá dong xanh mới cắt ra cợ bán, may mắn thay tôi được bà cho đi theo, mấy ngày này người ta hay đi mua lá dong và gói bánh trừn bánh tét, Trong chợ chỉ có mỗi bà tôi là người bán lá dong, ai mà nờ được rằng mấy cái lá dong tưởng ế ai ngờ lại đắt khác và bán hết trong một lèo, bà nói giá bao nhiêu người ta trả cần nấy có khi là không lấy lại tiền thừa, mà nó có đáng là bao đâu chỉ có vài đồng lẻ là có thể mua cả núi nhưng đối với bà những đồng lẻ đó lại to lớn biết bao, nó cho tôi cơm ăn, áo mặc, học phí và nhiều thứ khác. Sau khi bán xong lá dong, tôi và bà đi về để chuẩn bị gói bánh trưng. Những thớ lá dong xanh mơn mởn, đỗ xanh, vàng mẩy căng tròn đầy cả một thau, nhưng miếng thịt lợn báo ngậy ngiều mỡ ít nạc đầy đặn bóng nhoáng.. Sau một lúc gói bánh cùng bà, bà liền bê chỗ bánh bỏ vào trong nồi nước rồi chất củi lớn rồi bà bảo: - Con ở nhà trông nồi bánh để bà đi ra chợ. Mua ít áo mới để cho cháu mặc đi chơi tết nhé!
Tôi vâng lời bà, ở nhà trông nồi bánh.
Sáng sớm mùng Một tết, bà đã dạy từ lúc gà vừa gáy sang canh, bà khiêng gánh muối đi bán dạo quanh làng. Bà vừa gánh vừa giao: "Ai mua muối đầu năm đây, ai mua muối không?". Nhưng người ở quanh làng vừa nghe thấy tiếng giao liền nói:
- Này bà lão, cho nhà tôi gói muối.
Bà vừa nghe thấy liền dạ rồi đi tới gói cho họ một ít muối rồi cầm tiền họ đưa rồi lại đi giao tiếp. Đến chiều tà bà mới về, hai thúng muối bán đắt hàng, hết nhẵn. Thân hình bà mảnh khảnh, hơi gầy, trên da đã xuất hiện vài vết đồi mồi, tóc đã chớm hoa dâm (đầu nửa bạc nữa đen), chiếc áo ướt đẫm mồ hôi nồng mùi muối mặn. Tôi chạy ra ôm lấy bà rồi hỏi:
- Bà ơi, đầu năm người ta mua muối lầm gì vậy bà?
- Ngày Tết, người ta quan niệm rằng: "Đầu năm không nên quét nhà bởi vì sẽ quét hết vận may của chủ nhà, còn mang đồ vào nhà thì tạo vận may cho chủ, đặc biệt là muối tại vì nó mặn mà, ai mua muối sẽ có lộc cả năm, cháu à!" - Bà đáp.
Nghe xong, tôi chạy vào nhà lấy cho bà cốc nước để bà uống thấm giọng. Bà nói với tôi:
- Khi nào đến giao thừa, cháu chắp tay lạy: "Ông bà tổ tiên phù hộ độ trì cho nhà con làm ăn phát đạt, gạt hái nhiều thành quả to lớn"
- Vậy bà đi đâu vậy bà. - Tôi đáp.
- Bà đi bán mía thôi cháu ở nhà bà đi đây - Bà đáp.
Cho đến bây giờ, tôi mới hiểu hết được sự vất vả đè nặng lên vai bà nó to lớn như thế nào. Bà làm vậy tất cả là cho tôi để tôi không thua kém bạn bè, có tiền ăn học. Giờ tôi mới ngộ ra rằng:"Cho dù tôi có sống bất nahn bất nghĩa nhưng với bà tôi sẽ trở thành một con người khác. I swear!
End.