1/ CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ

a) Mẹ đi làm rồi à ?

-> Hỏi (câu nghi vấn)

b) Con nín đi !

_> Yêu cầu (câu cầu khiến)

c) Thương thay..

-> Mến thương cảm (câu cảm thán)

d) Em chào cô ạ !

-> Có sắc thái biểu cảm

2/ SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ

- Bạn về chưa ạ ?

-> Hỏi thân mật, tuổi tác ngang hàng

- Thầy mệt rồi ạ ?

-> Hỏi , kính trọng , thứ bậc xã hội

- Bạn giúp tôi một tay nhé !

-> Cầu khiến, thân mật, tuổi tác ngang hàng

- Bác giúp cháu một tay ạ !

-> Cầu khiến kính trọng

3/ LUYỆN TẬP

1/

- Từ in đậm trong câu b,c,e,i là tình thái từ

- Từ in đậm trong câu a,d,g,h không phải là tình thái từ

2/

a) chứ: Nghi vấn (Đều muốn hỏi ít nhiều đã khẳng định)

b) chứ: Cảm thán (Nhấn mạnh đều vừa khẳng định, cho là khộng thể khác được)

c) ư: Hỏi với thái độ phân vân

d) nhỉ: Thân mật

e) nhé: Dặn dò (Thân mật)

g) vậy: Thái độ miễn cưỡng

h) cơ mà: Thái độ thuyết phục

3/

- Mình làm bài tập từ hôm qua rùi mà.

- Lan đang trên đường đến đây đấy!

- Bạn phải hiểu cậu ấy muốn gì chứ lị.

- Tôi chỉ biết có ngần ấy thôi.

- Mẹ ơi, con thích đi chơi cơ.

- Mai tớ trả cậu quyển vở sau vậy

////////////////////➣

- Em nói thật với chị mà

- Hôm nay em không được về trễ đấy!

- Phải mời mẹ ăn cơm trước chứ lị!

- Phải học thật chăm chỉ thôi!

- Có bức ảnh này đẹp lắm cơ.

- Hay đợi bạn ấy thêm nữa tiếng nữa vậy!

4/

- Thưa cô, bao giờ lớp ta đi thăm quan ạ ? (Học sinh và cô giáo)

- Thưa thầy ! Ngày mai chúng em đi mít tinh mấy giờ ạ? (Học sinh và thầy giáo)

- Cậu mang cuốn sách cho mình mượn à ?

- Bác chỉ cho cháu làm bài tập này được không ạ ?

5/

hỉ (Huế) - nhỉ

héng (Nam Bộ) - nhỉ, phải thế không

nghen (Nam Bộ) - nhé

////////////////////

Q: Bạn đăng cái này làm gì ?

A: Mình giải bài tập cho ai không biết

Q: Cái này là bài tập à ?

A: Đúng rồi bạn...

#Tip: Rút kinh nghiệm từ các website khác !

//////////— Liên hệ —//////////

Gmail: @yuntran159

////////////////////-End