Tài liệu ôn tập môn “Tư tưởng Hồ Chí Minh”
Câu 1: Trình bày nguồn gốc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 2: Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
Câu 3: Trình bày nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng giải phóng dân tộc, chỉ ra sự sáng tạo và sự phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin và của Hồ Chí Minh.
Câu 5: Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, các chuẩn mực đạo đức và các biện pháp xây dựng nền đạo đức mới.
Câu 4: Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của Chủ nghĩa xã hội. Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
Câu 6: Luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam.
Đáp án:
Câu 1:
a. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
- Lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước được hình thành từ rất sớm và trở thành một tính chất của mọi người dân Việt và đây là một yếu tố quan trọng nhất để Nguyễn Tất Thành đi vào con đường cách mạng (Lòng yêu nước là cái vốn có của người dân Việt. Vấn đề đặt ra là Đảng phải khơi gợi).
- Cho đến nay, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam kể cả thắng lợi công cuộc đổi mới đều có cội nguồn từ lòng yêu nước, với học thuyết được du nhập vào Việt Nam đều phải thông qua lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước của người dân Việt.
- Truyền thống đoàn kết, đoàn kết là sự gắn bó hợp tác với nhau để tạo nên sức mạnh. Truyền thống đoàn kết được hình thành cùng với sự hình thành của dân tộc Việt và cũng là cội nguồn của sức mạnh dân tộc Việt. Có 4 hình thức đoàn kết cơ bản:
+ Đoàn kết gia đình
+ Đoàn kết trong cộng đồng và dòng họ
+ Đoàn kết trong cộng đồng làng xã.
+ Đoàn kết quốc gia dân tộc thể hiện ở chỗ: Có tính nội dung, có văn hóa chung và có ngày giỗ tổ chung (10/3. âm lịch)
- Truyền thống nhân văn nhân ái quý trọng con người, hướng con người vào làm điều thiện, đồng thời xử lý tinh tế các mối quan hệ, gia đình, vợ chồng, anh em, họ hàng và đề cao tình nghĩa, quy tắc ứng xử trong xã hội. Do đó người Việt sống tình cảm hơn, nhân nghĩa hơn, thông minh hơn.
- Trong lối sống của người Việt: giản dị, khiêm nhường, cởi mở và đặc biệt không cực đoan, cố chấp. Vì vậy có thể tiếp thu những cái hay, cái tốt, cái đẹp của dân tộc khác.
- Truyền thống văn hiến: Văn hiến là sự kết hợp nhuần nhuyễn của 3 yếu tố sau đây. Tri thức, đạo đức, cái đẹp.
- Dân tộc Việt có khả năng học, hiếu học, coi trọng sự học, luôn luôn tôn vinh những người học cao, đỗ đạt.
b. Tinh hoa nhân loại:
- Tinh hoa văn hoá phương Đông: Người tiếp thu Đạo phật và Nho giáo
+ HCM ra đời trong 1 gia đình Nho giáo nên Người đã tiếp thu những quan điểm tốt đẹp của Nho giáo. Người đánh giá rất cao Khổng Tử. Ngày 19/5/1966, Người đến thăm Khổng Tử, khắc chữ lên bia đá: “Khổng Tử là người thầy vĩ đại nhất của nhân loại”.
+ Người dùng rất nhiều những khái niệm, phạm trù nho giáo như: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” (Thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân)
+ Người đánh giá rất cao tư tưởng bình đẳng của nhà Phật: “Ta là Phật đã thành còn chúng sinh là Phật sẽ thành”
- Trong tinh hoa văn hóa phương Tây.
+ HCM đã nghiên cứu tiếp thu TT văn hoá dân chủ và CM của CM Pháp, CM Mỹ, trong đó có Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp và Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ.
+ Người đánh giá rất cao về chúa Jêsu. Người tiếp thu những tư tưởng của những nhà khai sáng Pháp.
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”
Đối với chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã nắm vững cái cốt lõi, linh hồn sống của nó, là phương pháp biện chứng duy vật, học tập, lập trường quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin để giải quyết các vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
Các tác phẩm, bài viêt của Hồ Chí Minh phản ánh bản chất tư tưởng cách mạng của Người theo thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Là yếu tố quan trọng nhất, quyết định việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
d. Những phẩm chất cá nhân riêng của Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh có một tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cùng với một đầu óc phê phán tinh tường sáng suốt trong việc tìm hiểu tinh hoa tư tưởng văn hoá cách mạng trong nước và trên thế giới.
- Sự khổ công rèn luyện học tập để chiếm lĩnh những tri thức phong phú của thời đại và với kinh nghiệm đấu tranh trong phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân quốc tế để tiếp cận với chủ nghĩa Mác Lênin một cách khoa học.
- Có một tâm hồn của nhà yêu nước chân chính, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành và một trái tim yêu nước thương nòi, yêu thương những người cùng khổ, sãn sàng chịu đựng hi sinh cao nhất vì độc lập của tổ quốc, vì hạnh phúc của đồng bào.
Kết luận: Tóm lại, TTHCM là sản phẩm của sự tổng hoà và phát triển biện chứng TT văn hoá truyền thống của dân tộc, tinh hoa TT văn hoá của phương Đông và phương Tây với chủ nghĩa M-L làm nền tảng, cùng với thực tiễn của dân tộc và thời đại qua sự tiếp biến và phát triển của HCM - một con người có tư duy sáng tạo, có PP biện chứng, có nhân cách, phẩm chất CM cao đẹp tạo nên. TTHCM là TT VN hiện đại
Câu 2:
Dân tộc là vấn đề rộng lớn. Mác-Ănghen không đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc vì thời đó ở Tây Âu vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng tư sản. Trong giai đoạn quốc tế chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận của cuộc cách mạng vô sản thế giới. Mác, Ănghen và Lênin đã nêu những quan điểm biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, tạo cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc xác định chiến lược, sạh lược của các Đảng Cộng sản về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Nhưng trong điều kiện từ đầu thế kỷ XX trở đi, cần vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận Mác-Lênin cho phù hợp với thực tiễn, chính Hồ Chí Minh là người đáp ứng yêu cầu đó.
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
a. Tất cả các dân tộc trên TG đều bình đẳng
- TT này của HCM thể hiện rõ trong hành động và trg rất nhiều bài nói, bài viết của mình, song rõ nhất và tập trung nhất là ở “Tuyên ngôn độc lâp” khai sinh ra nước VNDCCH năm 1945. Mở đầu bản Tuyên ngôn, HCM đã trích một đoạn của bản Tuyên ngôn năm 1776 của Mỹ nói về quyền bình đẳng: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được. Trg những quyền ấy có quyền đc sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Người nhận định đây là lời bất hủ, suy rộng ra câu ấy có nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên TG đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Đồng thời Người còn trích dẫn Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của CMTS Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra có quyền tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tụ do và bình đẳng”. Người khẳng định: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.
- Thiên tài HCM là người đã sử dụng Tuyên ngôn TS để đấu tranh cho lợi ích của dân tộc mình, biến quyền tự do, bình đẳng, hạnh phúc cá nhân theo kiểu TS thành quyền bình đẳng của cả dân tộc VN, của các dân tộc trên TG, không phân biệt màu da, chủng tộc.
=> TT vĩ đại này của HCM mang tính quốc tế, tính thời đại và tính nhân văn sâu sắc.
b. Độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn.
- Một dân tộc không những có quyền bình đẳng với các dân tộc khác trên thê giới mà còn phải được hửong nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn. Chỉ khi nào được hưởng độc lập thật sự thì dân tộc đó mới thật sự bình đẳng.
- Độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn theo Hồ Chí Minh phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
+ Dân tộc đó có đầy đủ chủ quyền quốc gia về chính trị, kinh tế, an ninh và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Mọi vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam phải do người Việt Nam giải quyết. Mọi sự ủng hộ giúp đỡ Việt Nam đấu tranh giành độc lập tự do đều được nhân dân Việt Nam hoan nghênh ghi nhớ song nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệt thô bạo nào.
+ Giá trị và ý nghĩa thật sự của độc lập dân tộc phải thể hiện ở quyền tự do hanh phúc của nhân dân. Theo Người, quyền độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, là trên hết. Dù có phải hy sinh đến đâu cũng phải giành và giữ cho được độc lập.
c. Độc lập dân tộc trong hòa bình chân chính
- Hồ Chí Minh luôn giơ cao ngọn cờ đấu tranh giành độc lập, bảo vệ chủ quyền quốc gia.
- Hồ Chí Minh là hiện thân của khát vọng hòa bình, tư tưởng này của Người được thể hiện rất rõ mỗi khi nên độc lập dân tộc bị đe dọa.
2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đấu tranh giành độc lập.
Theo Hồ Chí Minh, do kinh tế còn lạc hậu, chưa phát triển nên sự phân hóa giai cấp ở Đông Dương chưa triệt để, vì thế cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra giống như ở phương Tây. Từ sự phân tích đó, Người kiến nghị về Cương lĩnh hành động của Quốc tế cộng sản là: “Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản.....Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi...nhận định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa Quốc tế.
Như vậy, xuất phát từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa, từ truyền thống dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc mà những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy và Người cho đó là “một chính sách cách mạng mang tính hiện thực tuyệt vời”.
3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.
Ngay từ khi lựa chọn con đường cách mạng vô sản, ở Hồ Chí Minh đã có sự gắn bó thống nhất giữa dân tộc và giai cấo, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Người xã định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “Tư sản dân quyền cách mạng” (tức là cách mạng dân chủ tư sản) và “Thổ địa cách mạng” (tức là cách mạng ruộng đất) để đi tời xã hội cộng sản.
Tư tưởng Hồ Chí Minh vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Xóa bỏ ách áp bức dân tộc mà không xoá bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa giải phóng được. Chỉ có xóa bỏ tận gốc tình trạng áp bức bóc lột, chỉ có thiết lập một nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân mới đảm bảo cho người lao động quyền làm chủ, độc lập dân tộc với tự do và hạnh phúc của con người.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc. Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc mà còn đấu tranh cho độc lập dân tộc của tất cả các dân tộc bị áp bức.
Nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết, nhưng Hồ Chí Minh không quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. Người nhiệt liệt ủng hộ kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra khẩu hiệu: “giúp bạn là tự giúp mình và chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới.
Kết luận: Tóm lại, TTHCM về vấn đề dân tộc là hệ thống quan điểm vừa mang tính KH đúng đắn, vừa có tính CM sâu sắc thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vấn đề dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế. TT này ko chỉ có giá trị trong lịch sử CMVN mà còn có ý nghĩa lớn lao đối với CMTG trg thời đại ngày nay.
Câu 3:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng giải phóng dân tộc là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về con đường cứu nước, chiến lược CM, sách lược CM và PPCM nhằm giải phóng ách áp bức, nô dịch, XD một nước VN hoà bình thống nhất, độc lập và CNXH.
* Cơ sở hình thành
- Lý luận: Theo chủ nghĩa M-L: CM là sự nghiệp của quần chúng, còn ở VN: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, “Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”.
- Thực tiễn: Khảo sát những PTCM GPDT (CM Pháp, Mỹ, Nga).
=> Muốn thoát khỏi ách áp bức phải tiến hành CMTS.
* Nội dung
1. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS
- Ngay từ khi mới ra đời, gc TS đóng vai trò là người lãnh đạo các tầng lớp ND đấu tranh chống chế độ PK, chống ách áp bức bóc lột PK đối với các dân tộc, góp phần hình thành nên các QG dân tộc cơ bản.
- Khi CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN chính nó đã trở thành kẻ áp bức bóc lột các dân tộc khác một cách dã man và tàn bạo, ngọn cờ dân tộc đã chuyển sang tay GCVS, người đại diện cho LLSX tiên tiến của thời đại.
- Giai cấp vô sản là giai cấp lãnh đạo CMGPDT vì mang những phẩm chất:
+ Là người CM triệt để nhất.
+ Có tính kỷ luật và đoàn kết cao.
+ Đại diện cho LLSX mới.
+ Có hệ tư tưởng riêng.
- Sau khi khảo sát các phong trào trong nước và trên thế giới, Người thấy sau CM người dân vẫn chưa được hưởng tự do, hạnh phúc, Người đã gọi đó là cuộc CM chưa đến nơi. Còn ở CM Nga, Người đã gọi đó là cuộc CM đến nơi. Vì thế VN phải đi theo con đường CM Nga. HCM khẳng định: Sự nghiệp GPDTVN phải đặt dưới sự lãnh đạo của gc CN, phải đi theo con đường CMVS, phải đặt CM DTDCND trong quĩ đạo của CMVS, là một bộ phận của CMTG. “Đây là sự phát hiện đầy sáng tạo của HCM”.
2. CMGPDT phải do ĐCS lãnh đạo
- Các vấn đề đặt ra trong CMGPDT là:
+ Ai là người lãnh đạo PT?
+ Những giai cấp nào, những liên minh giai cấp nào là lực lượng nòng cốt?
- Người khẳng định: Trong điều kiện CMVN muốn thành công phải có lãnh dạo, Đảng có vững CM mới thành công, Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm nòng cốt.
- Theo HCM: Trong thời đại ngày nay, CMGPDT phải chống lại một kẻ thù tàn bạo và to lớn, giữa chúng có sự liên minh mang tính quốc tế, muốn đánh thắng chúng cần có bộ tham mưu đủ khả năng, đường lối đúng đắn, PP đấu tranh khoa học, đó chính là ĐCSVN.
3. Lực lượng của CMGPDT là toàn dân tộc.
- CM là việc chung của cả dân tộc có nghĩa là: Sĩ, Nông, Công, Thương đều nhất trí chống lại cường quyền. Trong lực lượng đó Công, Nông là gốc của kách mệnh còn học trò, điền chủ nhỏ cũng bị TS áp bức song không cực khổ bằng công nông. 3 lực lượng ấy đều là bạn của cách mệnh.
- Người xác định: Kẻ thù chính của CMVN là bọn đế quốc + PK tay sai, còn phải tập trung lực lượng của toàn dân tộc để đánh đổ chúng giành lấy chính quyền.
- Khi phát động cuộc khánh chiến toàn quốc chống thực dân Pháp. Người kêu gọi toàn dân đánh giặc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay. Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người VN thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu nước.
- Tính sáng tạo: Theo Lênin: mới chỉ là lời kêu gọi, còn trg TTHCM, cuộc CMGPDT lực lượng là toàn dân.
4. CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc
- Trong phong trào cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của CM vô sản ở chính quốc. Đề cương về phong trào CM ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa được thông qua tại Đại hội VI Quốc tế cộng sản (1/9/1928) cho rằng: “Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”. Quan điểm này vô hình chung đã giảm tính chủ động, sáng tạo của các phong trào CM ở thuộc địa. Còn theo HCM: Ko nhất thiết phải như vậy mà CMVS ở thuộc địa có thể thắng lợi trc CMVS ở chính quốc; và thực tế đã chứng minh điều đó là đúng.
- Trong tác phẩm Đường kách mệnh, HCM có sự phân biệt về nhiệm vụ của CM và CM giải phóng dân tộc và cho rằng: hai thứ CM đó tuy có khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đây là một luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn; một cống hiến rất quan trọng của HCM vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đã được thắng lợi của phong trào CM giải phóng dân tộc trên toàn thế giới trong gần một thế kỷ qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
5. CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường CM bạo lực
- Bạo lực CM trong CM giải phóng dân tộc ở Việt Nam: Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các phong trào yêu nước. Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu. Chưa đè bẹp ý chí xâm lược của chúng thì chưa thể có thắng lợi hoàn toàn. Vì thế con đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực. Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc tay sai. Hồ Chí Minh cho rằng: Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.
- Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong CMGPDT: Trước những kẻ thù lớn mạnh, HCM chủ trương sử dụng phương châm chiến lược đánh lâu dài. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người nói: “Địch muốn tốc chiến, tốc thắng. Ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhất định thua, ta nhất định thắng”. Kháng chiến phải trường kỳ vì đất nước ta hẹp, nước ta nghèo, ta phải chuẩn bị lâu dài và phải có sự chuẩn bị của toàn dân. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Người khẳng định chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Các thành phố có thể bị tàn phá song nhân dân ta quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng, to đẹp hơn.
Độc lập tự chủ, tự lực, tự cường kết hợp với tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế là một quan điểm nhất quán trong TTHCM. Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Người động viên sức mạnh của toàn dân tộc, đồng thời ra sức vận động, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và có hiệu qủa cả về vật chất và tinh thần kết hợp với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để kháng chiến thắng lợi.
Câu 4:
1. Con đường hình thành tư duy HCM về CNXH
a. Các nhà kinh điển tiếp cận CNXH
- Các nhà kinh điển của CN M-LN đã làm sáng tỏ bản chất của CNXH từ những kiến giải KTXH, CTrị, Triết học ở Tây Âu. Từ đó các ông đã thấy rõ vai trò và sứ mệnh của giai cấp VS là đào mồ chôn CNTB và CNTB tất yếu sẽ bị thay thế bằng 1 chế độ XH cao hơn, tiến bộ hơn, chế độ CSCN. Vì thế học thuyết về CNXH của các ông được coi là vũ khí lí luận để g/c VS thực hiện sứ mệnh của mình và trên cơ sở đó nhân dân tiến bộ thế giới hướng tới 1 XH vì con người.
- Khi CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang CNĐQ, Lê Nin đã bổ sung, phát triển và hiện thực hóa học thuyết XHCN KH ở Liên Xô. CNXH KH với tư cách là 1 chế độ XH sau khi được hoàn thiện sẽ là bước phát triển cao hơn và 1 bước PTriển về chất so với CNTB
b. HCM tiếp cận học thuyết CNXH KH
- HCM cũng tiếp cận CNXH từ những phân tích kinh tế, Ctrị, xã hội, triết học của CN M-L. Cụ thể là từ học thuyết về sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân. Tuy nhiên từ 1 người yêu nước đến với CN M-L, HCM còn tiếp cận CNXH KH từ lập trường yêu nước và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc đặc biệt là về phương diện đạo đức.
- Toàn bộ những quan điểm của HCM về CNXH là sự thống nhất biện chứng giữa nhân tố kinh tế XH, Ctrị với các nhân tố nhân văn, đạo đức văn hóa tạo ra những nét riêng trong sự kế thừa làm cho nó phù hợp với điều kiện lịch sử và khát vọng dân tộc VN. Từ bản chất ưu việt của CNXH, HCM khẳng định tính tất yếu của sự lựa chọn khi đi lên CNXH ở nước ta hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của thời đại và sự phát triển của lịch sử nhân loại.
2. Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của Chủ nghĩa xã hội:
- Theo Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa xã hội có 5 đặc trưng bản chất.
+ Về kinh tế: CNXH là chế độ xã hội có lực lượng sản xuất phát triển cao, gắn với sự phát triển khoa học, kỹ thuật, văn hóa, dân giàu, nước mạnh.
+ Nền tảng kinh tế là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
+ Về chế độ chính trị: Có chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân lao động là chủ và làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân, vì dân, dựa trên nền tảng liên minh công-nông-trí thức, do Đảng Cộng Sản lãnh đạo.
+ Về xã hội: Có hệ thống các quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không còn bóc lột, áp bức, bất công, không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người có điều kiện phát triển toàn diện, có sự hài hòa trong phát triển giữa xã hội và tự nhiên.
+ Về lực lượng: Chủ nghĩa xã hội là của quần chúng nhân dân và do quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy.
Các đặc trưng này phản ánh bản chất dân chủ, nhân đạo của Chủ nghĩa xã hội, vượt hẳn các chế độ xã hội trước đó.
3. Ý nghĩa quan niệm của Hồ Chí Minh
Quan niệm của Hồ Chí Minh định hướng tư tưởng lý luận cho Đảng ta, nhân dân ta hoàn thiện, cụ thể hóa mô hình Chủ nghĩa xã hội được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Mô hình đó bao gồm 6 đặc trưng cơ bản. Nêu 6 đặc trưng này: Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội:
- Do nhân dân lao động làm chủ;
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu;
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân;
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ;
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
Câu 5:
1. Nguồn gốc hình thành
a, Truyền thống đạo đức của dân tộc VN
- Đạo đức luôn luôn khuyên con ng sống phải có tình nghĩa, thuỷ chung, biết trung biết hiếu.
- Dân tộc VN là dân tộc đề cao đạo lý làm ng, trg đó yêu nước giữ vị trí trung tâm, đứng đầu bảng giá trị đạo đức, đó chính là tình yêu và lòng trung thành đối với tổ quốc và ND.
- Thông qua lối hành xử của nhg người thân trg gia đình Bác.
b, TT đạo đức phg Đông và phg Tây
- HCM chú trọng, chắt lọc nhg tinh hoa đạo đức nhân loại: Nho giáo, Phật giáo…và tinh thần của CM DCTS (nhân nghĩa, tương thân của Nho giáo; từ bi của Phật giáo; nhân đạo, bác ái của Thiên chúa giáo).
c, Quan điểm của Mác, Angghen, Lênin về đạo đức
- HCM ko chỉ tiếp thu nhg quan điểm, TT chính trị của các nhà sáng lập CNXHKH mà còn học tập nhg tấm gương cao đẹp của họ để lại.
- HCM cho rằng: Với ng phg Đông, 1 tấm gương sáng còn giá trị hơn 100 bài diễn thuyết.
d, Thực tiễn hoạt động CM của HCM
- HCM trải qua 1 quá trình hoạt động đầy bão táp, rất sôi nổi. Người đã chứng kiến sự tàn bạo, vô đạo đức của chủ nghĩa thực dân trg việc nô dịch các dân tộc thuộc địa.
- Người đã tìm đến 1 học thuyết nhân đạo nhằm giải phóng và phát triển con ng, tạo ra mqh tốt đẹp giữa ng với ng, 1 học thuyết đấu tranh cho sự tự do, ấm no, hạnh phúc với NDLĐ. Đó là CN M-L.
2. Nội dung
a. Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng
- HCM là lãnh tụ quan tâm đến đạo đức, xây dựng đạo đức mới ngay từ rất sớm, được thể hiện trong bài giảng tập huấn ở Quảng Châu 1927 “Đường cách mệnh”, nêu lên 23 điều về tư cách của người chiến sĩ cách mạng.
- Nâng cao đặc điểm CM, quyết sach chủ nghĩa cá nhân.
- Mỗi chiến sĩ CM phải có đạo đức CM. Để có được phẩm chất đặc điểm tốt đẹp ấy cần trang bị cho họ lý luận thực tiễn thực hành đạo đức . Người quan tâm đến cả 2 phương diện.
- HCM đã xây đựng được quan điểm, chuẩn mực đạo đức đúng đắn phù hợp mang tính chiến đấu cao.
- HCM đã để lại 1 tấm gương đạo đức sáng ngời, tiếp thu đạo đức từ nhiều yếu tố, học thuyết nhất là tấm gương của LNin.
- HCM coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người CM. Đạo đức là lòng cao thượng của con người. Đạo đức là động lực giúp chúng ta vượt lên khó khăn.
- Người quan niệm nước là nước của dân, dân là chủ của nước vì vậy trung với nước, hiếu với dân là thể hiện trách nhiệm dựng nước và giữ nước.
- Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: Nói đi đôi với lám; phải neo gương đạo đức; Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi; Tu dưỡng rèn luyện đạo đức thường xuyên.
b. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có 4 chuẩn mực đạo đức cách cơ bản.
- Trung với nước, hiếu với dân: Đây là chuẩn mực đạo đức nền tảng, điều chỉnh hành vi giữa cá nhân với cộng đồng. Trung, hiếu là các khái niệm đạo đức truyền thống, nhưng được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào những nội dung mới.
+ Trung với nước: yêu nước, gắn liền với yêu Chủ nghĩa xã hội; trung thành với lý tưởng, con đường cách mạng mà đất nước, dân tộc đã lựa chọn; có trách nhiệm bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.
+ Hiếu với dân: Thương dân, quý dân, lấy dân làm gốc; chăm lo mọi mặt đời sống nhân d�
Câu 1: Trình bày nguồn gốc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 2: Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
Câu 3: Trình bày nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng giải phóng dân tộc, chỉ ra sự sáng tạo và sự phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin và của Hồ Chí Minh.
Câu 5: Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, các chuẩn mực đạo đức và các biện pháp xây dựng nền đạo đức mới.
Câu 4: Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của Chủ nghĩa xã hội. Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
Câu 6: Luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam.
Đáp án:
Câu 1:
a. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
- Lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước được hình thành từ rất sớm và trở thành một tính chất của mọi người dân Việt và đây là một yếu tố quan trọng nhất để Nguyễn Tất Thành đi vào con đường cách mạng (Lòng yêu nước là cái vốn có của người dân Việt. Vấn đề đặt ra là Đảng phải khơi gợi).
- Cho đến nay, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam kể cả thắng lợi công cuộc đổi mới đều có cội nguồn từ lòng yêu nước, với học thuyết được du nhập vào Việt Nam đều phải thông qua lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước của người dân Việt.
- Truyền thống đoàn kết, đoàn kết là sự gắn bó hợp tác với nhau để tạo nên sức mạnh. Truyền thống đoàn kết được hình thành cùng với sự hình thành của dân tộc Việt và cũng là cội nguồn của sức mạnh dân tộc Việt. Có 4 hình thức đoàn kết cơ bản:
+ Đoàn kết gia đình
+ Đoàn kết trong cộng đồng và dòng họ
+ Đoàn kết trong cộng đồng làng xã.
+ Đoàn kết quốc gia dân tộc thể hiện ở chỗ: Có tính nội dung, có văn hóa chung và có ngày giỗ tổ chung (10/3. âm lịch)
- Truyền thống nhân văn nhân ái quý trọng con người, hướng con người vào làm điều thiện, đồng thời xử lý tinh tế các mối quan hệ, gia đình, vợ chồng, anh em, họ hàng và đề cao tình nghĩa, quy tắc ứng xử trong xã hội. Do đó người Việt sống tình cảm hơn, nhân nghĩa hơn, thông minh hơn.
- Trong lối sống của người Việt: giản dị, khiêm nhường, cởi mở và đặc biệt không cực đoan, cố chấp. Vì vậy có thể tiếp thu những cái hay, cái tốt, cái đẹp của dân tộc khác.
- Truyền thống văn hiến: Văn hiến là sự kết hợp nhuần nhuyễn của 3 yếu tố sau đây. Tri thức, đạo đức, cái đẹp.
- Dân tộc Việt có khả năng học, hiếu học, coi trọng sự học, luôn luôn tôn vinh những người học cao, đỗ đạt.
b. Tinh hoa nhân loại:
- Tinh hoa văn hoá phương Đông: Người tiếp thu Đạo phật và Nho giáo
+ HCM ra đời trong 1 gia đình Nho giáo nên Người đã tiếp thu những quan điểm tốt đẹp của Nho giáo. Người đánh giá rất cao Khổng Tử. Ngày 19/5/1966, Người đến thăm Khổng Tử, khắc chữ lên bia đá: “Khổng Tử là người thầy vĩ đại nhất của nhân loại”.
+ Người dùng rất nhiều những khái niệm, phạm trù nho giáo như: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” (Thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân)
+ Người đánh giá rất cao tư tưởng bình đẳng của nhà Phật: “Ta là Phật đã thành còn chúng sinh là Phật sẽ thành”
- Trong tinh hoa văn hóa phương Tây.
+ HCM đã nghiên cứu tiếp thu TT văn hoá dân chủ và CM của CM Pháp, CM Mỹ, trong đó có Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp và Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ.
+ Người đánh giá rất cao về chúa Jêsu. Người tiếp thu những tư tưởng của những nhà khai sáng Pháp.
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”
Đối với chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã nắm vững cái cốt lõi, linh hồn sống của nó, là phương pháp biện chứng duy vật, học tập, lập trường quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin để giải quyết các vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
Các tác phẩm, bài viêt của Hồ Chí Minh phản ánh bản chất tư tưởng cách mạng của Người theo thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Là yếu tố quan trọng nhất, quyết định việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
d. Những phẩm chất cá nhân riêng của Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh có một tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cùng với một đầu óc phê phán tinh tường sáng suốt trong việc tìm hiểu tinh hoa tư tưởng văn hoá cách mạng trong nước và trên thế giới.
- Sự khổ công rèn luyện học tập để chiếm lĩnh những tri thức phong phú của thời đại và với kinh nghiệm đấu tranh trong phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân quốc tế để tiếp cận với chủ nghĩa Mác Lênin một cách khoa học.
- Có một tâm hồn của nhà yêu nước chân chính, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành và một trái tim yêu nước thương nòi, yêu thương những người cùng khổ, sãn sàng chịu đựng hi sinh cao nhất vì độc lập của tổ quốc, vì hạnh phúc của đồng bào.
Kết luận: Tóm lại, TTHCM là sản phẩm của sự tổng hoà và phát triển biện chứng TT văn hoá truyền thống của dân tộc, tinh hoa TT văn hoá của phương Đông và phương Tây với chủ nghĩa M-L làm nền tảng, cùng với thực tiễn của dân tộc và thời đại qua sự tiếp biến và phát triển của HCM - một con người có tư duy sáng tạo, có PP biện chứng, có nhân cách, phẩm chất CM cao đẹp tạo nên. TTHCM là TT VN hiện đại
Câu 2:
Dân tộc là vấn đề rộng lớn. Mác-Ănghen không đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc vì thời đó ở Tây Âu vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng tư sản. Trong giai đoạn quốc tế chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận của cuộc cách mạng vô sản thế giới. Mác, Ănghen và Lênin đã nêu những quan điểm biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, tạo cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc xác định chiến lược, sạh lược của các Đảng Cộng sản về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Nhưng trong điều kiện từ đầu thế kỷ XX trở đi, cần vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận Mác-Lênin cho phù hợp với thực tiễn, chính Hồ Chí Minh là người đáp ứng yêu cầu đó.
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
a. Tất cả các dân tộc trên TG đều bình đẳng
- TT này của HCM thể hiện rõ trong hành động và trg rất nhiều bài nói, bài viết của mình, song rõ nhất và tập trung nhất là ở “Tuyên ngôn độc lâp” khai sinh ra nước VNDCCH năm 1945. Mở đầu bản Tuyên ngôn, HCM đã trích một đoạn của bản Tuyên ngôn năm 1776 của Mỹ nói về quyền bình đẳng: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được. Trg những quyền ấy có quyền đc sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Người nhận định đây là lời bất hủ, suy rộng ra câu ấy có nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên TG đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Đồng thời Người còn trích dẫn Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của CMTS Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra có quyền tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tụ do và bình đẳng”. Người khẳng định: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.
- Thiên tài HCM là người đã sử dụng Tuyên ngôn TS để đấu tranh cho lợi ích của dân tộc mình, biến quyền tự do, bình đẳng, hạnh phúc cá nhân theo kiểu TS thành quyền bình đẳng của cả dân tộc VN, của các dân tộc trên TG, không phân biệt màu da, chủng tộc.
=> TT vĩ đại này của HCM mang tính quốc tế, tính thời đại và tính nhân văn sâu sắc.
b. Độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn.
- Một dân tộc không những có quyền bình đẳng với các dân tộc khác trên thê giới mà còn phải được hửong nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn. Chỉ khi nào được hưởng độc lập thật sự thì dân tộc đó mới thật sự bình đẳng.
- Độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn theo Hồ Chí Minh phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
+ Dân tộc đó có đầy đủ chủ quyền quốc gia về chính trị, kinh tế, an ninh và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Mọi vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam phải do người Việt Nam giải quyết. Mọi sự ủng hộ giúp đỡ Việt Nam đấu tranh giành độc lập tự do đều được nhân dân Việt Nam hoan nghênh ghi nhớ song nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệt thô bạo nào.
+ Giá trị và ý nghĩa thật sự của độc lập dân tộc phải thể hiện ở quyền tự do hanh phúc của nhân dân. Theo Người, quyền độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, là trên hết. Dù có phải hy sinh đến đâu cũng phải giành và giữ cho được độc lập.
c. Độc lập dân tộc trong hòa bình chân chính
- Hồ Chí Minh luôn giơ cao ngọn cờ đấu tranh giành độc lập, bảo vệ chủ quyền quốc gia.
- Hồ Chí Minh là hiện thân của khát vọng hòa bình, tư tưởng này của Người được thể hiện rất rõ mỗi khi nên độc lập dân tộc bị đe dọa.
2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đấu tranh giành độc lập.
Theo Hồ Chí Minh, do kinh tế còn lạc hậu, chưa phát triển nên sự phân hóa giai cấp ở Đông Dương chưa triệt để, vì thế cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra giống như ở phương Tây. Từ sự phân tích đó, Người kiến nghị về Cương lĩnh hành động của Quốc tế cộng sản là: “Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản.....Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi...nhận định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa Quốc tế.
Như vậy, xuất phát từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa, từ truyền thống dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc mà những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy và Người cho đó là “một chính sách cách mạng mang tính hiện thực tuyệt vời”.
3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.
Ngay từ khi lựa chọn con đường cách mạng vô sản, ở Hồ Chí Minh đã có sự gắn bó thống nhất giữa dân tộc và giai cấo, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Người xã định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “Tư sản dân quyền cách mạng” (tức là cách mạng dân chủ tư sản) và “Thổ địa cách mạng” (tức là cách mạng ruộng đất) để đi tời xã hội cộng sản.
Tư tưởng Hồ Chí Minh vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Xóa bỏ ách áp bức dân tộc mà không xoá bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa giải phóng được. Chỉ có xóa bỏ tận gốc tình trạng áp bức bóc lột, chỉ có thiết lập một nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân mới đảm bảo cho người lao động quyền làm chủ, độc lập dân tộc với tự do và hạnh phúc của con người.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc. Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc mà còn đấu tranh cho độc lập dân tộc của tất cả các dân tộc bị áp bức.
Nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết, nhưng Hồ Chí Minh không quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. Người nhiệt liệt ủng hộ kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra khẩu hiệu: “giúp bạn là tự giúp mình và chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới.
Kết luận: Tóm lại, TTHCM về vấn đề dân tộc là hệ thống quan điểm vừa mang tính KH đúng đắn, vừa có tính CM sâu sắc thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vấn đề dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế. TT này ko chỉ có giá trị trong lịch sử CMVN mà còn có ý nghĩa lớn lao đối với CMTG trg thời đại ngày nay.
Câu 3:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng giải phóng dân tộc là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về con đường cứu nước, chiến lược CM, sách lược CM và PPCM nhằm giải phóng ách áp bức, nô dịch, XD một nước VN hoà bình thống nhất, độc lập và CNXH.
* Cơ sở hình thành
- Lý luận: Theo chủ nghĩa M-L: CM là sự nghiệp của quần chúng, còn ở VN: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, “Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”.
- Thực tiễn: Khảo sát những PTCM GPDT (CM Pháp, Mỹ, Nga).
=> Muốn thoát khỏi ách áp bức phải tiến hành CMTS.
* Nội dung
1. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS
- Ngay từ khi mới ra đời, gc TS đóng vai trò là người lãnh đạo các tầng lớp ND đấu tranh chống chế độ PK, chống ách áp bức bóc lột PK đối với các dân tộc, góp phần hình thành nên các QG dân tộc cơ bản.
- Khi CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN chính nó đã trở thành kẻ áp bức bóc lột các dân tộc khác một cách dã man và tàn bạo, ngọn cờ dân tộc đã chuyển sang tay GCVS, người đại diện cho LLSX tiên tiến của thời đại.
- Giai cấp vô sản là giai cấp lãnh đạo CMGPDT vì mang những phẩm chất:
+ Là người CM triệt để nhất.
+ Có tính kỷ luật và đoàn kết cao.
+ Đại diện cho LLSX mới.
+ Có hệ tư tưởng riêng.
- Sau khi khảo sát các phong trào trong nước và trên thế giới, Người thấy sau CM người dân vẫn chưa được hưởng tự do, hạnh phúc, Người đã gọi đó là cuộc CM chưa đến nơi. Còn ở CM Nga, Người đã gọi đó là cuộc CM đến nơi. Vì thế VN phải đi theo con đường CM Nga. HCM khẳng định: Sự nghiệp GPDTVN phải đặt dưới sự lãnh đạo của gc CN, phải đi theo con đường CMVS, phải đặt CM DTDCND trong quĩ đạo của CMVS, là một bộ phận của CMTG. “Đây là sự phát hiện đầy sáng tạo của HCM”.
2. CMGPDT phải do ĐCS lãnh đạo
- Các vấn đề đặt ra trong CMGPDT là:
+ Ai là người lãnh đạo PT?
+ Những giai cấp nào, những liên minh giai cấp nào là lực lượng nòng cốt?
- Người khẳng định: Trong điều kiện CMVN muốn thành công phải có lãnh dạo, Đảng có vững CM mới thành công, Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm nòng cốt.
- Theo HCM: Trong thời đại ngày nay, CMGPDT phải chống lại một kẻ thù tàn bạo và to lớn, giữa chúng có sự liên minh mang tính quốc tế, muốn đánh thắng chúng cần có bộ tham mưu đủ khả năng, đường lối đúng đắn, PP đấu tranh khoa học, đó chính là ĐCSVN.
3. Lực lượng của CMGPDT là toàn dân tộc.
- CM là việc chung của cả dân tộc có nghĩa là: Sĩ, Nông, Công, Thương đều nhất trí chống lại cường quyền. Trong lực lượng đó Công, Nông là gốc của kách mệnh còn học trò, điền chủ nhỏ cũng bị TS áp bức song không cực khổ bằng công nông. 3 lực lượng ấy đều là bạn của cách mệnh.
- Người xác định: Kẻ thù chính của CMVN là bọn đế quốc + PK tay sai, còn phải tập trung lực lượng của toàn dân tộc để đánh đổ chúng giành lấy chính quyền.
- Khi phát động cuộc khánh chiến toàn quốc chống thực dân Pháp. Người kêu gọi toàn dân đánh giặc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay. Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người VN thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu nước.
- Tính sáng tạo: Theo Lênin: mới chỉ là lời kêu gọi, còn trg TTHCM, cuộc CMGPDT lực lượng là toàn dân.
4. CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc
- Trong phong trào cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của CM vô sản ở chính quốc. Đề cương về phong trào CM ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa được thông qua tại Đại hội VI Quốc tế cộng sản (1/9/1928) cho rằng: “Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”. Quan điểm này vô hình chung đã giảm tính chủ động, sáng tạo của các phong trào CM ở thuộc địa. Còn theo HCM: Ko nhất thiết phải như vậy mà CMVS ở thuộc địa có thể thắng lợi trc CMVS ở chính quốc; và thực tế đã chứng minh điều đó là đúng.
- Trong tác phẩm Đường kách mệnh, HCM có sự phân biệt về nhiệm vụ của CM và CM giải phóng dân tộc và cho rằng: hai thứ CM đó tuy có khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đây là một luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn; một cống hiến rất quan trọng của HCM vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đã được thắng lợi của phong trào CM giải phóng dân tộc trên toàn thế giới trong gần một thế kỷ qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
5. CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường CM bạo lực
- Bạo lực CM trong CM giải phóng dân tộc ở Việt Nam: Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các phong trào yêu nước. Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu. Chưa đè bẹp ý chí xâm lược của chúng thì chưa thể có thắng lợi hoàn toàn. Vì thế con đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực. Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc tay sai. Hồ Chí Minh cho rằng: Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.
- Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong CMGPDT: Trước những kẻ thù lớn mạnh, HCM chủ trương sử dụng phương châm chiến lược đánh lâu dài. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người nói: “Địch muốn tốc chiến, tốc thắng. Ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhất định thua, ta nhất định thắng”. Kháng chiến phải trường kỳ vì đất nước ta hẹp, nước ta nghèo, ta phải chuẩn bị lâu dài và phải có sự chuẩn bị của toàn dân. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Người khẳng định chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Các thành phố có thể bị tàn phá song nhân dân ta quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng, to đẹp hơn.
Độc lập tự chủ, tự lực, tự cường kết hợp với tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế là một quan điểm nhất quán trong TTHCM. Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Người động viên sức mạnh của toàn dân tộc, đồng thời ra sức vận động, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và có hiệu qủa cả về vật chất và tinh thần kết hợp với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để kháng chiến thắng lợi.
Câu 4:
1. Con đường hình thành tư duy HCM về CNXH
a. Các nhà kinh điển tiếp cận CNXH
- Các nhà kinh điển của CN M-LN đã làm sáng tỏ bản chất của CNXH từ những kiến giải KTXH, CTrị, Triết học ở Tây Âu. Từ đó các ông đã thấy rõ vai trò và sứ mệnh của giai cấp VS là đào mồ chôn CNTB và CNTB tất yếu sẽ bị thay thế bằng 1 chế độ XH cao hơn, tiến bộ hơn, chế độ CSCN. Vì thế học thuyết về CNXH của các ông được coi là vũ khí lí luận để g/c VS thực hiện sứ mệnh của mình và trên cơ sở đó nhân dân tiến bộ thế giới hướng tới 1 XH vì con người.
- Khi CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang CNĐQ, Lê Nin đã bổ sung, phát triển và hiện thực hóa học thuyết XHCN KH ở Liên Xô. CNXH KH với tư cách là 1 chế độ XH sau khi được hoàn thiện sẽ là bước phát triển cao hơn và 1 bước PTriển về chất so với CNTB
b. HCM tiếp cận học thuyết CNXH KH
- HCM cũng tiếp cận CNXH từ những phân tích kinh tế, Ctrị, xã hội, triết học của CN M-L. Cụ thể là từ học thuyết về sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân. Tuy nhiên từ 1 người yêu nước đến với CN M-L, HCM còn tiếp cận CNXH KH từ lập trường yêu nước và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc đặc biệt là về phương diện đạo đức.
- Toàn bộ những quan điểm của HCM về CNXH là sự thống nhất biện chứng giữa nhân tố kinh tế XH, Ctrị với các nhân tố nhân văn, đạo đức văn hóa tạo ra những nét riêng trong sự kế thừa làm cho nó phù hợp với điều kiện lịch sử và khát vọng dân tộc VN. Từ bản chất ưu việt của CNXH, HCM khẳng định tính tất yếu của sự lựa chọn khi đi lên CNXH ở nước ta hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của thời đại và sự phát triển của lịch sử nhân loại.
2. Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của Chủ nghĩa xã hội:
- Theo Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa xã hội có 5 đặc trưng bản chất.
+ Về kinh tế: CNXH là chế độ xã hội có lực lượng sản xuất phát triển cao, gắn với sự phát triển khoa học, kỹ thuật, văn hóa, dân giàu, nước mạnh.
+ Nền tảng kinh tế là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
+ Về chế độ chính trị: Có chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân lao động là chủ và làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân, vì dân, dựa trên nền tảng liên minh công-nông-trí thức, do Đảng Cộng Sản lãnh đạo.
+ Về xã hội: Có hệ thống các quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không còn bóc lột, áp bức, bất công, không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người có điều kiện phát triển toàn diện, có sự hài hòa trong phát triển giữa xã hội và tự nhiên.
+ Về lực lượng: Chủ nghĩa xã hội là của quần chúng nhân dân và do quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy.
Các đặc trưng này phản ánh bản chất dân chủ, nhân đạo của Chủ nghĩa xã hội, vượt hẳn các chế độ xã hội trước đó.
3. Ý nghĩa quan niệm của Hồ Chí Minh
Quan niệm của Hồ Chí Minh định hướng tư tưởng lý luận cho Đảng ta, nhân dân ta hoàn thiện, cụ thể hóa mô hình Chủ nghĩa xã hội được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Mô hình đó bao gồm 6 đặc trưng cơ bản. Nêu 6 đặc trưng này: Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội:
- Do nhân dân lao động làm chủ;
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu;
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân;
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ;
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
Câu 5:
1. Nguồn gốc hình thành
a, Truyền thống đạo đức của dân tộc VN
- Đạo đức luôn luôn khuyên con ng sống phải có tình nghĩa, thuỷ chung, biết trung biết hiếu.
- Dân tộc VN là dân tộc đề cao đạo lý làm ng, trg đó yêu nước giữ vị trí trung tâm, đứng đầu bảng giá trị đạo đức, đó chính là tình yêu và lòng trung thành đối với tổ quốc và ND.
- Thông qua lối hành xử của nhg người thân trg gia đình Bác.
b, TT đạo đức phg Đông và phg Tây
- HCM chú trọng, chắt lọc nhg tinh hoa đạo đức nhân loại: Nho giáo, Phật giáo…và tinh thần của CM DCTS (nhân nghĩa, tương thân của Nho giáo; từ bi của Phật giáo; nhân đạo, bác ái của Thiên chúa giáo).
c, Quan điểm của Mác, Angghen, Lênin về đạo đức
- HCM ko chỉ tiếp thu nhg quan điểm, TT chính trị của các nhà sáng lập CNXHKH mà còn học tập nhg tấm gương cao đẹp của họ để lại.
- HCM cho rằng: Với ng phg Đông, 1 tấm gương sáng còn giá trị hơn 100 bài diễn thuyết.
d, Thực tiễn hoạt động CM của HCM
- HCM trải qua 1 quá trình hoạt động đầy bão táp, rất sôi nổi. Người đã chứng kiến sự tàn bạo, vô đạo đức của chủ nghĩa thực dân trg việc nô dịch các dân tộc thuộc địa.
- Người đã tìm đến 1 học thuyết nhân đạo nhằm giải phóng và phát triển con ng, tạo ra mqh tốt đẹp giữa ng với ng, 1 học thuyết đấu tranh cho sự tự do, ấm no, hạnh phúc với NDLĐ. Đó là CN M-L.
2. Nội dung
a. Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng
- HCM là lãnh tụ quan tâm đến đạo đức, xây dựng đạo đức mới ngay từ rất sớm, được thể hiện trong bài giảng tập huấn ở Quảng Châu 1927 “Đường cách mệnh”, nêu lên 23 điều về tư cách của người chiến sĩ cách mạng.
- Nâng cao đặc điểm CM, quyết sach chủ nghĩa cá nhân.
- Mỗi chiến sĩ CM phải có đạo đức CM. Để có được phẩm chất đặc điểm tốt đẹp ấy cần trang bị cho họ lý luận thực tiễn thực hành đạo đức . Người quan tâm đến cả 2 phương diện.
- HCM đã xây đựng được quan điểm, chuẩn mực đạo đức đúng đắn phù hợp mang tính chiến đấu cao.
- HCM đã để lại 1 tấm gương đạo đức sáng ngời, tiếp thu đạo đức từ nhiều yếu tố, học thuyết nhất là tấm gương của LNin.
- HCM coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người CM. Đạo đức là lòng cao thượng của con người. Đạo đức là động lực giúp chúng ta vượt lên khó khăn.
- Người quan niệm nước là nước của dân, dân là chủ của nước vì vậy trung với nước, hiếu với dân là thể hiện trách nhiệm dựng nước và giữ nước.
- Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: Nói đi đôi với lám; phải neo gương đạo đức; Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi; Tu dưỡng rèn luyện đạo đức thường xuyên.
b. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có 4 chuẩn mực đạo đức cách cơ bản.
- Trung với nước, hiếu với dân: Đây là chuẩn mực đạo đức nền tảng, điều chỉnh hành vi giữa cá nhân với cộng đồng. Trung, hiếu là các khái niệm đạo đức truyền thống, nhưng được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào những nội dung mới.
+ Trung với nước: yêu nước, gắn liền với yêu Chủ nghĩa xã hội; trung thành với lý tưởng, con đường cách mạng mà đất nước, dân tộc đã lựa chọn; có trách nhiệm bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.
+ Hiếu với dân: Thương dân, quý dân, lấy dân làm gốc; chăm lo mọi mặt đời sống nhân d�