Đề cương môn tư tưởng Hồ Chí Minh tổng hợp các kiến thức cơ bản về bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. Tài liệu bao gồm các câu hỏi ôn tập có đáp án đi kèm giúp các bạn nắm bắt kiến thức môn học một cách tốt hơn để có thể học và hoàn thành bài thi môn học một cách hiểu quả.
Bài 1: Nếu khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí minh
1. Đặt vấn đề
Từ Đại hội Đảng lần thứ 2 (2/1951) Đảng ta đã khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của đường lối chính trị, tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh đối với Cách Mạng Việt Nam.
Đến Đại hội Đảng lần thứ 7 (6/1991) Đảng ta trân trọng ghi vào văn kiện ĐH: Đảng lấy tư tưởng Lenin, tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam cho hành động.
Đến Đại hội Đảng lần thứ 9 (4/2001) Đảng ta lại khẳng định và làm rõ thêm những nội dung cơ bản của tư tưởng HCM.
Đây là sự tổng kết sâu sắc, bước phát triển mới của nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta và là một quyết định lịch sử, đáp ứng yêu cầu phát triển của CM nước ta và tình cảm, nguyện vọng của toàn Đảng, toàn Dân ta.
2. Khái niệm
Khái quát khái niệm TTHCM, Báo cáo chính trị Đại hội 9 (tháng 4/2001) khẳng định: “TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác Lênin, vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, bao gồm:
- Tư tưởng HCM về dân tộc và Cách Mạng giải phóng dân tộc.
- Tư tưởng HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
- Tư tưởng HCM về Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Tư tưởng HCM về Đại Đoàn Kết dân tộc.
- Tư tưởng HCM về Quân sự.
- Tư tưởng HCM về Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- Tư tưởng HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
- Tư tưởng đạo đức HCM.
- Tư tưởng nhân văn HCM.
- Tư Tưởng văn hóa HCM.
TTHCM soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta, tiếp tục soi sáng để nhân dân ta tiến lên xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất độc lập và XHCN giàu mạnh.
3. Nguồn gốc
1. BỐI CẢNH XUẤT HIỆN TTHCM:
1.1. Tình hình thế giới:
Giữa thế kỷ 19, Chủ nghĩa Tư bản từ tự do cạnh tranh đã phát triển sang giai đoạn Đế quốc Chủ Nghĩa, xâm lược nhiều thuộc địa (10 Đế quốc lớn Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan . . . dân số: 320.000.000 người, diện tích: 11.407.000 km2).
Bên cạnh mâu thuẫn vốn có là mâu thuẫn giữa Tư sản và Vô sản, làm nảy sinh mâu thuẫn mới là mâu thuẫn giữa các nuớc thuộc địa và các nước Chủ nghĩa Đế quốc, phong trào giải phóng dân tộc dâng lên mạnh mẽ nhưng chưa ở đâu giành được thắng lợi.
Chủ Nghĩa Tư Bản phát triển không đều, một số nước Tư bản gây chiến tranh chia lại thuộc địa làm đại chiến Thế giới 2 nổ ra, Chủ Nghĩa Đế Quốc suy yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho Cách Mạng Tháng 10 nổ ra và thành công, mở ra thời đại mới, thời đại quá độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội, làm phát sinh mâu thuẫn mới giữa Chủ Nghĩa Tư Bản và Chủ Nghĩa Xã Hội.
Cách mạng Tháng 10 và sự ra đời của Liên Xô, của quốc tế 3 tạo điều kiện tiền đề cho đẩy mạnh Cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa phát triển theo xu hướng và tính chất mới.
1.2. Hoàn cảnh Việt Nam:
Trước khi Pháp xâm lược, nước ta là một nước phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chính quyền phong kiến suy tàn, bạc nhược khiến nước ta không phát huy được những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên, trí tuệ, không tạo đủ sức mạnh chiến thắng sự xâm lược của thực dân Pháp.
Từ giữa 1958 từ một nước phong kiến độc lập, Việt Nam bị xâm lược trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Với truyền thống yêu nước anh dũng chống ngoại xâm, các cuộc khởi nghĩa của dân ta nổ ra liên tiếp, rầm rộ nhưng đều thất bại.
Các phong trào chống Pháp diễn ra qua 2 giai đoạn:
Từ 1858 đến cuối Thế kỷ 19, các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra dưới dự dẫn dắt của ý thức hệ Phong kiến nhưng đều không thành công: như Trương Định, Đồ Chiểu, Thủ Khoa Huân. Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn (Trung Bộ); Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quy Binh, Hoàng Hoa Thám (Bắc Bộ).
Sang đầu thế kỷ 20, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc: giai cấp CN, Tư sản dân tộc, tiểu tư sản ra đời, các cuộc cải cách dân chủ tư sản ở Trung Quốc của Khang Hiểu Vi, La Khải Siêu (dưới hình thức Tân Thư, Tân Sinh) tác động vào Việt Nam làm cho phong trào yêu nước chống Pháp chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản gắn với phong trào Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội của Phan Bội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Duy Tân của Phan Chu Trinh,… do các sĩ phu phong kiến lãnh đạo. Nhưng do bất cập với xu thế lịch sử nên đều thất bại (12/1907 Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, 4/1908 cuộc biểu tình chống thuế ở miền Trung bị đàn áp mạnh mẽ, 1/1909 căn cứ Yên Thế bị đánh phá; phong trào Đông Du bị tan rã, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi nước 2/1909, Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi lãnh tụ phong trào Duy Tân ở miền Tây bị chém đầu… Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cần bị đày ra Côn Đảo,… Tình hình đen tối như không có đường ra.
Trước bế tắc của Cách Mạng Việt Nam và bối cảnh thế giới đó, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, từng bước hình thành tư tưởng của mình, đáp ứng những đòi hỏi bức xúc của dân tộc và thời đại.
Các bạn có thể tham khảo tài liệu bằng cách tải bản đầy đủ một cách hoàn toàn miễn phí tại phần đính kèm bên dưới.
Chúc các bạn học tốt
Nguồn
Bài 1: Nếu khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí minh
1. Đặt vấn đề
Từ Đại hội Đảng lần thứ 2 (2/1951) Đảng ta đã khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của đường lối chính trị, tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh đối với Cách Mạng Việt Nam.
Đến Đại hội Đảng lần thứ 7 (6/1991) Đảng ta trân trọng ghi vào văn kiện ĐH: Đảng lấy tư tưởng Lenin, tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam cho hành động.
Đến Đại hội Đảng lần thứ 9 (4/2001) Đảng ta lại khẳng định và làm rõ thêm những nội dung cơ bản của tư tưởng HCM.
Đây là sự tổng kết sâu sắc, bước phát triển mới của nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta và là một quyết định lịch sử, đáp ứng yêu cầu phát triển của CM nước ta và tình cảm, nguyện vọng của toàn Đảng, toàn Dân ta.
2. Khái niệm
Khái quát khái niệm TTHCM, Báo cáo chính trị Đại hội 9 (tháng 4/2001) khẳng định: “TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác Lênin, vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, bao gồm:
- Tư tưởng HCM về dân tộc và Cách Mạng giải phóng dân tộc.
- Tư tưởng HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
- Tư tưởng HCM về Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Tư tưởng HCM về Đại Đoàn Kết dân tộc.
- Tư tưởng HCM về Quân sự.
- Tư tưởng HCM về Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- Tư tưởng HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
- Tư tưởng đạo đức HCM.
- Tư tưởng nhân văn HCM.
- Tư Tưởng văn hóa HCM.
TTHCM soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta, tiếp tục soi sáng để nhân dân ta tiến lên xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất độc lập và XHCN giàu mạnh.
3. Nguồn gốc
1. BỐI CẢNH XUẤT HIỆN TTHCM:
1.1. Tình hình thế giới:
Giữa thế kỷ 19, Chủ nghĩa Tư bản từ tự do cạnh tranh đã phát triển sang giai đoạn Đế quốc Chủ Nghĩa, xâm lược nhiều thuộc địa (10 Đế quốc lớn Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan . . . dân số: 320.000.000 người, diện tích: 11.407.000 km2).
Bên cạnh mâu thuẫn vốn có là mâu thuẫn giữa Tư sản và Vô sản, làm nảy sinh mâu thuẫn mới là mâu thuẫn giữa các nuớc thuộc địa và các nước Chủ nghĩa Đế quốc, phong trào giải phóng dân tộc dâng lên mạnh mẽ nhưng chưa ở đâu giành được thắng lợi.
Chủ Nghĩa Tư Bản phát triển không đều, một số nước Tư bản gây chiến tranh chia lại thuộc địa làm đại chiến Thế giới 2 nổ ra, Chủ Nghĩa Đế Quốc suy yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho Cách Mạng Tháng 10 nổ ra và thành công, mở ra thời đại mới, thời đại quá độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội, làm phát sinh mâu thuẫn mới giữa Chủ Nghĩa Tư Bản và Chủ Nghĩa Xã Hội.
Cách mạng Tháng 10 và sự ra đời của Liên Xô, của quốc tế 3 tạo điều kiện tiền đề cho đẩy mạnh Cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa phát triển theo xu hướng và tính chất mới.
1.2. Hoàn cảnh Việt Nam:
Trước khi Pháp xâm lược, nước ta là một nước phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chính quyền phong kiến suy tàn, bạc nhược khiến nước ta không phát huy được những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên, trí tuệ, không tạo đủ sức mạnh chiến thắng sự xâm lược của thực dân Pháp.
Từ giữa 1958 từ một nước phong kiến độc lập, Việt Nam bị xâm lược trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Với truyền thống yêu nước anh dũng chống ngoại xâm, các cuộc khởi nghĩa của dân ta nổ ra liên tiếp, rầm rộ nhưng đều thất bại.
Các phong trào chống Pháp diễn ra qua 2 giai đoạn:
Từ 1858 đến cuối Thế kỷ 19, các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra dưới dự dẫn dắt của ý thức hệ Phong kiến nhưng đều không thành công: như Trương Định, Đồ Chiểu, Thủ Khoa Huân. Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn (Trung Bộ); Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quy Binh, Hoàng Hoa Thám (Bắc Bộ).
Sang đầu thế kỷ 20, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc: giai cấp CN, Tư sản dân tộc, tiểu tư sản ra đời, các cuộc cải cách dân chủ tư sản ở Trung Quốc của Khang Hiểu Vi, La Khải Siêu (dưới hình thức Tân Thư, Tân Sinh) tác động vào Việt Nam làm cho phong trào yêu nước chống Pháp chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản gắn với phong trào Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội của Phan Bội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Duy Tân của Phan Chu Trinh,… do các sĩ phu phong kiến lãnh đạo. Nhưng do bất cập với xu thế lịch sử nên đều thất bại (12/1907 Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, 4/1908 cuộc biểu tình chống thuế ở miền Trung bị đàn áp mạnh mẽ, 1/1909 căn cứ Yên Thế bị đánh phá; phong trào Đông Du bị tan rã, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi nước 2/1909, Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi lãnh tụ phong trào Duy Tân ở miền Tây bị chém đầu… Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cần bị đày ra Côn Đảo,… Tình hình đen tối như không có đường ra.
Trước bế tắc của Cách Mạng Việt Nam và bối cảnh thế giới đó, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, từng bước hình thành tư tưởng của mình, đáp ứng những đòi hỏi bức xúc của dân tộc và thời đại.
Các bạn có thể tham khảo tài liệu bằng cách tải bản đầy đủ một cách hoàn toàn miễn phí tại phần đính kèm bên dưới.
Chúc các bạn học tốt
Nguồn