Đọc bài thơ sau:
Cưu một lòng ngay khác chúng ngươi,
Ở Chưng trần thếmấy phen cười.
Phúc nhiền xưa bởi nơi ta tích,
Xuân đến tự nhiên mọi vật tươi.
Có của bo bo hằng chực của,
Oán người nớp nớp những âu người.
Làm chi pháo phúc lòng nhau bấy,
Rốt nhân sinh bảy tám mươi.
(trích Bảo kính cảnh giới 11- Nguyễn Trãi)
Cước chú:
Cưu: Mang ; lòng ngay: Lòng ngày thẳng
Chúng ngươi: Cách Nguyễn Trãi gọi số đông kẻ xấu
Chưng: Từ đệm, không có nghĩa
Tích cóp, tích trữ
Bo bo: Giữ khư khư, khống chia sẻ; chực: Giữ
Nớp nớp: Nơm nớp; âu: Lo
Pháo phúc: Làm phiền
Bấy <từ cổ> cảm thán từ
Rốt: Rốt cục; nhân sinh: Cuộc đời; bảy tám mươi: 70-80 tuổi
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào:
A. Thất ngôn bát cú B. Thất ngôn xen lục ngôn C. Tự do D. Tám chữ
Câu 2: Nhan đề "Bảo kính cảnh giới" có nghĩa là:
A. Gương báu khuyên răn B. Gương báu cần giữ gìn
C. Những điều quý giá D. Những điều cần cảnh giác
Câu 3: Đề tài của bài bài thơ:
A. Cảnh thiên nhiên B. Bất bình trước cái xấu
C. Chiêm nghịêm về lẽ sống D. Chiêm nghịêm vềcon đường công danh
Câu 4: Phép đ ối xuất hiện trong những câu thơ nào?
A. Hai câu thực B. Hai câu luận C. Hai câu kết D. A và B
Câu 5: Trong bài thơ Nguyễn Trãi khẳng định mình khác với "chúng ngươi" ở điều gì?
A. Lòng ngay thẳng B. Lối sống
C. Lạc quan, yêu đời D. Yêu thiên nhiên
Câu 6: Nội dung ở hai câu cuối là:
A. Chỉ kiếp luân hồi, bảy mươi tám tuổi chết đi có thể ở lại kiếp khác.
B. Trong bảy mươi tám năm cuộc đời, có những người cứ trở đi trở lại làm phiền ta.
C. Cuộc đời chỉ có bảy mươi tám năm, việc chi phải làm phiền não lòng nhau.
D. Cuộc đời chỉ có bảy mươi tám năm, hãy cứ vui vẻ, việc gì phải sống phiền não.
Câu 7: Ý nghĩa phê phán của bài thơ thể hiện rõ nhất trong câu thơ nào?
A. Hai câu thực B. Hai câu luận C. Hai câu kết D. Hai câu đề
Đ áp án:
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: B
Cưu một lòng ngay khác chúng ngươi,
Ở Chưng trần thếmấy phen cười.
Phúc nhiền xưa bởi nơi ta tích,
Xuân đến tự nhiên mọi vật tươi.
Có của bo bo hằng chực của,
Oán người nớp nớp những âu người.
Làm chi pháo phúc lòng nhau bấy,
Rốt nhân sinh bảy tám mươi.
(trích Bảo kính cảnh giới 11- Nguyễn Trãi)
Cước chú:
Cưu: Mang ; lòng ngay: Lòng ngày thẳng
Chúng ngươi: Cách Nguyễn Trãi gọi số đông kẻ xấu
Chưng: Từ đệm, không có nghĩa
Tích cóp, tích trữ
Bo bo: Giữ khư khư, khống chia sẻ; chực: Giữ
Nớp nớp: Nơm nớp; âu: Lo
Pháo phúc: Làm phiền
Bấy <từ cổ> cảm thán từ
Rốt: Rốt cục; nhân sinh: Cuộc đời; bảy tám mươi: 70-80 tuổi
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào:
A. Thất ngôn bát cú B. Thất ngôn xen lục ngôn C. Tự do D. Tám chữ
Câu 2: Nhan đề "Bảo kính cảnh giới" có nghĩa là:
A. Gương báu khuyên răn B. Gương báu cần giữ gìn
C. Những điều quý giá D. Những điều cần cảnh giác
Câu 3: Đề tài của bài bài thơ:
A. Cảnh thiên nhiên B. Bất bình trước cái xấu
C. Chiêm nghịêm về lẽ sống D. Chiêm nghịêm vềcon đường công danh
Câu 4: Phép đ ối xuất hiện trong những câu thơ nào?
A. Hai câu thực B. Hai câu luận C. Hai câu kết D. A và B
Câu 5: Trong bài thơ Nguyễn Trãi khẳng định mình khác với "chúng ngươi" ở điều gì?
A. Lòng ngay thẳng B. Lối sống
C. Lạc quan, yêu đời D. Yêu thiên nhiên
Câu 6: Nội dung ở hai câu cuối là:
A. Chỉ kiếp luân hồi, bảy mươi tám tuổi chết đi có thể ở lại kiếp khác.
B. Trong bảy mươi tám năm cuộc đời, có những người cứ trở đi trở lại làm phiền ta.
C. Cuộc đời chỉ có bảy mươi tám năm, việc chi phải làm phiền não lòng nhau.
D. Cuộc đời chỉ có bảy mươi tám năm, hãy cứ vui vẻ, việc gì phải sống phiền não.
Câu 7: Ý nghĩa phê phán của bài thơ thể hiện rõ nhất trong câu thơ nào?
A. Hai câu thực B. Hai câu luận C. Hai câu kết D. Hai câu đề
Đ áp án:
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: B