Những kỹ năng viết cơ bản
Một bài viết thành công là một bài viết
Giới hạn cho nhóm người đọc xác định
Có nội dung sắp xếp hợp lý
Cách trình bày sáng sủa và thuyết phục
Quá trình viết một bài văn được chia làm 4 bước:
Chuẩn bịác định đề tài, tính xem là bạn sẽ nhắm vào người đọc như thế nào, tìm kiếm tài liệu, thông tin
Viết nháp: phát triển các ý, chủ điểm xuyên suốt bài, văn phong…
Xem lại một lượt: xem qua chủ điểm
Đọc soát:tập trung vào những lỗi không thuộc về nội dung như chính tả, ngữ, ngắt đoạn…
Chuẩn bị (1):
Tất cả các dạng bài viết (viết luận, bài thi học kỳ, báo cáo thí nghiệm…)đều nên tuân theo quy trình sau::
Giới thiệu (mở bài)
Xác định chủ đề
Nêu rõ luận điểm, hoặc mục đích bài viết trong 1 hoặc 2 câu văn.
Xác định người đọc và các bạn sẽ viết để tiếp cận họ
Ai sẽ đọc bài này? Là thầy cô giáo chấm điểm hay sinh viên hướng dẫn? hay là chỉ là bạn cùng lớp? hay những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực này?...
Tạo cho bài viết một văn phong có hiệu quả nhất để tiếp cận người đọc
Tìm giọng văn phù hợp nhất cho việc diễn đạt ý của bài viết đó. c.f. Capital Community College: Giọng văn: Một vấn đề diễn đạt
Phát triển các ý, liệt kê các tài liệu có thể dùng đến
Thành lập danh sách các ý, từ quan trọng- khoảng 50 từ- những từ, cụm từ là nền tảng giúp bạn nghiên cứu chủ điểm và bắt tay vào viết.
Lập danh sách từ các tài liệu và bài đánh giá về vấn đề bạn định viết.
Đặt ra các mốc thời gian để hoàn thành bài viết
Cân nhắc cả công đoạn biên tập, chỉnh sửa và thời gian phát sinh khác
Thời gian lấy cảm hứng:
Không nên ngắt quãng bước này vì rất dễ mất mạch ý và cảm hứng
Giữ danh sách các cụm từ, ý, sự kiện… để sau này có thể dùng tới
Tìm ý, thu thập thông tin, và ghi chép:
Tư liệu, bài phỏng vấn, bài đọc, thí nghiệm, thông số, trang web, báo cáo….
Những người có thể giúp đỡ: người hướng dẫn, trợ giảng, thủ thư tìm tài liệu, gia sư, chuyên gia hoặc người có nhiều kiến thức trong lĩnh vực này.
Nguồn tài liệu: sách giáo khoa, tài liệu bổ sung, trang web, nhật kí, các bản báo cáo.
Sắp xếp
với sơ đồ định nghĩa, dàn ý, suy nghĩ…
Quyết định xem bạn sẽ lập bối cảnh cho câu chuyện, hoặc bài tranh luânj ra sao….
Xem thêm các định nghĩa ở mục một số thuật ngữ khi viết
Viết nháp (2):
Đoạn mở bài
Giới thiệu chủ đề, xác định rõ người đọc (ghi nhớ: khán giả!)
Thiết lập quan điểm hoặc ý kiến!
Tập trung vào 3 ý chính
Lập mạch diễn đạt từ đoạn này sang đoạn khác
Câu chủ đề của từng đoạn
xác định vị trí của ý đó trong tổng thể toàn bài
Những câu chuyển, cụm, hoặc từ ngữ ở đầu hoặc cuối đoạn để nối các ý với nhau
(Xem thêm trang giới thiệu các từ hoặc cụm từ chuyển ý)
Không nên để đoạn văn chỉ có 1 hoặc 2 câu
vì điều đó có thể tạo cảm giác bạn chưa đi sâu phân tích
Liên tục chứng minh quan điểm của mình trong suốt cả bài
Đừng xao nhãng hoặc viết lệch trọng tâm chủ điểm
Đừng vội tóm tắt ở đoạn thân bài, tóm tắt là phần của đoạn kết bài!
Thể của động từ phải ở thể chủ động
“Ban giám hiệu đã quyết định…" chứ không nên viết "Điều đó đã được quyết định bởi..."
Hạn chế dùng động từ “thì, là, mà…” (“to be”) để giọng văn nghe rõ ràng và hiệu quả hơn.
(Hạn chế dùng động từ “thì, là, mà…” (“to be”) để giọng văn sẽ là hiệu quả, rõ ràng hơn)
Hạn chết dùng động từ “to be” cũng giúp bạn hạn chế dùng thể bị động
Sử dụng các đoạn trích dẫn, thông tin… để hỗ trợ việc trình bày các luận cứ, luận điểm.
Giới thiệu rõ ràng, và giải thích các câu trích dẫn
Không nên dùng quá nhiều trích dẫn dài vì có thể, đoạn trích dẫn dài có thể ngắt quãng mạch ý của bài viết
Kết luận
Đọc lại đoạn mở bài, thân bài và bỏ ra một chỗ
Tóm tắt, rồi kết luận quan điểm của bạn
Nhắc qua ý của mở bài và thân bài
Cân nhắc xem những đoạn ở cuối đã trình bày ngắn gọn các ý cần có chưa?
Xem sự liên tiếp và quan trọng của các luận điểm
Từ đó, kết luận một cách hợp lý và lôgíc
Sửa/viết lại đoạn mở đầu
để hợp với đoạn thân bài và kết luận
Để bài viết như vậy khoảng 1 hoặc 2 ngày!
Xem lại một lượt (3)
Lưu thêm một bản, và chỉnh sửa bài viết với quan điểm khách quan
Đọc to bài viết, và giả vờ như bạn đang đọc cho người nghe ngồi dưới.
Bạn sẽ rất ngạc nhiên vì có thể bạn sẽ tìm thấy nhiều chỗ trong bài bạn muốn thay đổi!
Nhờ ai đó đọc và xem qua bài viết
tốt nhất là người đó tương tự như đối tượng nghe bạn nhắm tới ban đầu, như vậy, bạn có thể kiểm tra xem là bạn đã đi đúng hướng cho đối tượng nghe và rà soát những lỗi trong bài mà bạn không để ý
Chỉnh sửa, viết lại đoạn nào đó nếu cần thiết
Cũng nên đối chiếu với bản đầu tiên để xem các chỉnh sửa bạn vừa làm
Nộp bài viết
Đọc soát(4)
tìm lỗi chính tả hoặc ngữ pháp
Bạn nên vui vì đã hoàn thành được bài viết.
Điều cuối cùng này là vô cùng quan trọng đấy!
Một bài viết thành công là một bài viết
Giới hạn cho nhóm người đọc xác định
Có nội dung sắp xếp hợp lý
Cách trình bày sáng sủa và thuyết phục
Quá trình viết một bài văn được chia làm 4 bước:
Chuẩn bịác định đề tài, tính xem là bạn sẽ nhắm vào người đọc như thế nào, tìm kiếm tài liệu, thông tin
Viết nháp: phát triển các ý, chủ điểm xuyên suốt bài, văn phong…
Xem lại một lượt: xem qua chủ điểm
Đọc soát:tập trung vào những lỗi không thuộc về nội dung như chính tả, ngữ, ngắt đoạn…
Chuẩn bị (1):
Tất cả các dạng bài viết (viết luận, bài thi học kỳ, báo cáo thí nghiệm…)đều nên tuân theo quy trình sau::
Giới thiệu (mở bài)
Xác định chủ đề
Nêu rõ luận điểm, hoặc mục đích bài viết trong 1 hoặc 2 câu văn.
Xác định người đọc và các bạn sẽ viết để tiếp cận họ
Ai sẽ đọc bài này? Là thầy cô giáo chấm điểm hay sinh viên hướng dẫn? hay là chỉ là bạn cùng lớp? hay những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực này?...
Tạo cho bài viết một văn phong có hiệu quả nhất để tiếp cận người đọc
Tìm giọng văn phù hợp nhất cho việc diễn đạt ý của bài viết đó. c.f. Capital Community College: Giọng văn: Một vấn đề diễn đạt
Phát triển các ý, liệt kê các tài liệu có thể dùng đến
Thành lập danh sách các ý, từ quan trọng- khoảng 50 từ- những từ, cụm từ là nền tảng giúp bạn nghiên cứu chủ điểm và bắt tay vào viết.
Lập danh sách từ các tài liệu và bài đánh giá về vấn đề bạn định viết.
Đặt ra các mốc thời gian để hoàn thành bài viết
Cân nhắc cả công đoạn biên tập, chỉnh sửa và thời gian phát sinh khác
Thời gian lấy cảm hứng:
Không nên ngắt quãng bước này vì rất dễ mất mạch ý và cảm hứng
Giữ danh sách các cụm từ, ý, sự kiện… để sau này có thể dùng tới
Tìm ý, thu thập thông tin, và ghi chép:
Tư liệu, bài phỏng vấn, bài đọc, thí nghiệm, thông số, trang web, báo cáo….
Những người có thể giúp đỡ: người hướng dẫn, trợ giảng, thủ thư tìm tài liệu, gia sư, chuyên gia hoặc người có nhiều kiến thức trong lĩnh vực này.
Nguồn tài liệu: sách giáo khoa, tài liệu bổ sung, trang web, nhật kí, các bản báo cáo.
Sắp xếp
với sơ đồ định nghĩa, dàn ý, suy nghĩ…
Quyết định xem bạn sẽ lập bối cảnh cho câu chuyện, hoặc bài tranh luânj ra sao….
Xem thêm các định nghĩa ở mục một số thuật ngữ khi viết
Viết nháp (2):
Đoạn mở bài
Giới thiệu chủ đề, xác định rõ người đọc (ghi nhớ: khán giả!)
Thiết lập quan điểm hoặc ý kiến!
Tập trung vào 3 ý chính
Lập mạch diễn đạt từ đoạn này sang đoạn khác
Câu chủ đề của từng đoạn
xác định vị trí của ý đó trong tổng thể toàn bài
Những câu chuyển, cụm, hoặc từ ngữ ở đầu hoặc cuối đoạn để nối các ý với nhau
(Xem thêm trang giới thiệu các từ hoặc cụm từ chuyển ý)
Không nên để đoạn văn chỉ có 1 hoặc 2 câu
vì điều đó có thể tạo cảm giác bạn chưa đi sâu phân tích
Liên tục chứng minh quan điểm của mình trong suốt cả bài
Đừng xao nhãng hoặc viết lệch trọng tâm chủ điểm
Đừng vội tóm tắt ở đoạn thân bài, tóm tắt là phần của đoạn kết bài!
Thể của động từ phải ở thể chủ động
“Ban giám hiệu đã quyết định…" chứ không nên viết "Điều đó đã được quyết định bởi..."
Hạn chế dùng động từ “thì, là, mà…” (“to be”) để giọng văn nghe rõ ràng và hiệu quả hơn.
(Hạn chế dùng động từ “thì, là, mà…” (“to be”) để giọng văn sẽ là hiệu quả, rõ ràng hơn)
Hạn chết dùng động từ “to be” cũng giúp bạn hạn chế dùng thể bị động
Sử dụng các đoạn trích dẫn, thông tin… để hỗ trợ việc trình bày các luận cứ, luận điểm.
Giới thiệu rõ ràng, và giải thích các câu trích dẫn
Không nên dùng quá nhiều trích dẫn dài vì có thể, đoạn trích dẫn dài có thể ngắt quãng mạch ý của bài viết
Kết luận
Đọc lại đoạn mở bài, thân bài và bỏ ra một chỗ
Tóm tắt, rồi kết luận quan điểm của bạn
Nhắc qua ý của mở bài và thân bài
Cân nhắc xem những đoạn ở cuối đã trình bày ngắn gọn các ý cần có chưa?
Xem sự liên tiếp và quan trọng của các luận điểm
Từ đó, kết luận một cách hợp lý và lôgíc
Sửa/viết lại đoạn mở đầu
để hợp với đoạn thân bài và kết luận
Để bài viết như vậy khoảng 1 hoặc 2 ngày!
Xem lại một lượt (3)
Lưu thêm một bản, và chỉnh sửa bài viết với quan điểm khách quan
Đọc to bài viết, và giả vờ như bạn đang đọc cho người nghe ngồi dưới.
Bạn sẽ rất ngạc nhiên vì có thể bạn sẽ tìm thấy nhiều chỗ trong bài bạn muốn thay đổi!
Nhờ ai đó đọc và xem qua bài viết
tốt nhất là người đó tương tự như đối tượng nghe bạn nhắm tới ban đầu, như vậy, bạn có thể kiểm tra xem là bạn đã đi đúng hướng cho đối tượng nghe và rà soát những lỗi trong bài mà bạn không để ý
Chỉnh sửa, viết lại đoạn nào đó nếu cần thiết
Cũng nên đối chiếu với bản đầu tiên để xem các chỉnh sửa bạn vừa làm
Nộp bài viết
Đọc soát(4)
tìm lỗi chính tả hoặc ngữ pháp
Bạn nên vui vì đã hoàn thành được bài viết.
Điều cuối cùng này là vô cùng quan trọng đấy!