Đề bài: Từ phút giật mình đầy nhân bản trong bài thơ Ánh trăng, suy nghĩ về lẽ sống uống nước nhớ nguồn trong cuộc sống hôm nay.
Ý 1: Nghị luận văn học: Phút giật mình đầy nhân bản trong Ánh trăng
- Tác giả đặt nhân vật trữ tình vào tình huống Thình lình đèn điện tắt bất ngờ gặp lại trăng xưa mà lòng dâng trào bao nỗi niềm. Trăng vẫn tròn vành vạnh một khối chẳng bao giờ hao khuyết, vẫn im phăng phắc như trạng thái vốn có muôn đời.
- Thái độ im lặng tuyệt đối của vầng trăng đã làm con người giật mình nhận ra sự vô tình, bạc bẽo của mình, nhận ra sự sai lầm của mình trước quá khứ.
- Từ giây phút giật mình ấy, nhà thơ gửi đến con người thông điệp: Uống nước nhớ nguồn, đừng quên quá khứ bởi hôm nay bao giờ cũng bắt đầu từ ngày hôm qua. Phút giật mình mang đây giá trị nhân bản gợi nhắc trong ta về lẽ sống uống nước nhớ nguồn.
Ý 2: Nghị luận xã hội: Suy nghĩ về lẽ sống uống nước nhớ nguồn trong cuộc sống hôm nay.
* Giải thích "Uống nước nhớ nguồn" (giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng).
* Thực trạng:
- Tích cực: Con người hôm nay đang sống hướng về cội nguồn, tri ân với ngày hôm qua, biết ơn thế hệ cha anh đã ngã xuống (nêu biểu hiện: Phong trào đền ơn đáp nghĩa có mặt khắp nơi nơi: Chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc các thương binh.. đã trở thành phong trào tri ân của toàn xã hội.),
- Hạn chế: Trong xã hội vẫn còn tồn tại những người sống vong ân, bội 3. Cống ích kỉ, chỉ nghĩ đến riêng mình (biểu hiện: Hờ hững với các phong trào mà toàn xã hội đang chung tay, góp sức, không quan tâm đến nhữn. Người sống quanh ta, những người từ hôm qua trở về.).
Đề bài: Từ phút giật mình đầy nhân bản trong bài thơ Ánh trăng, suy nghĩ về lẽ sống uống nước nhớ nguồn trong cuộc sống hôm nay.
Ý 1: Nghị luận văn học: Phút giật mình đầy nhân bản trong Ánh trăng
- Tác giả đặt nhân vật trữ tình vào tình huống Thình lình đèn điện tắt bất ngờ gặp lại trăng xưa mà lòng dâng trào bao nỗi niềm. Trăng vẫn tròn vành vạnh một khối chẳng bao giờ hao khuyết, vẫn im phăng phắc như trạng thái vốn có muôn đời.
- Thái độ im lặng tuyệt đối của vầng trăng đã làm con người giật mình nhận ra sự vô tình, bạc bẽo của mình, nhận ra sự sai lầm của mình trước quá khứ.
- Từ giây phút giật mình ấy, nhà thơ gửi đến con người thông điệp: Uống nước nhớ nguồn, đừng quên quá khứ bởi hôm nay bao giờ cũng bắt đầu từ ngày hôm qua. Phút giật mình mang đây giá trị nhân bản gợi nhắc trong ta về lẽ sống uống nước nhớ nguồn.
Ý 2: Nghị luận xã hội: Suy nghĩ về lẽ sống uống nước nhớ nguồn trong cuộc sống hôm nay.
* Giải thích "Uống nước nhớ nguồn" (giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng).
* Thực trạng:
- Tích cực: Con người hôm nay đang sống hướng về cội nguồn, tri ân với ngày hôm qua, biết ơn thế hệ cha anh đã ngã xuống (nêu biểu hiện: Phong trào đền ơn đáp nghĩa có mặt khắp nơi nơi: Chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc các thương binh.. đã trở thành phong trào tri ân của toàn xã hội.),
- Hạn chế: Trong xã hội vẫn còn tồn tại những người sống vong ân, bội nghĩa sống ích kỉ, chỉ nghĩ đến riêng mình (biểu hiện: Hờ hững với các phong trào mà toàn xã hội đang chung tay, góp sức, không quan tâm đến những. Người sống quanh ta, những người từ hôm qua trở về.).
- Suy nghĩ, giải pháp: Bằng cách nào đó, để thế hệ sau hiểu biết sâu sắc về lịch sử của cha ông; nỗ lực phấn đấu hết mình, mai này góp phần chung tay xây dựng đất nước. Đó chính là một cách tri ân quá khứ, uỗng nưỡc nhớ nguồn.
Ý 1: Nghị luận văn học: Phút giật mình đầy nhân bản trong Ánh trăng
- Tác giả đặt nhân vật trữ tình vào tình huống Thình lình đèn điện tắt bất ngờ gặp lại trăng xưa mà lòng dâng trào bao nỗi niềm. Trăng vẫn tròn vành vạnh một khối chẳng bao giờ hao khuyết, vẫn im phăng phắc như trạng thái vốn có muôn đời.
- Thái độ im lặng tuyệt đối của vầng trăng đã làm con người giật mình nhận ra sự vô tình, bạc bẽo của mình, nhận ra sự sai lầm của mình trước quá khứ.
- Từ giây phút giật mình ấy, nhà thơ gửi đến con người thông điệp: Uống nước nhớ nguồn, đừng quên quá khứ bởi hôm nay bao giờ cũng bắt đầu từ ngày hôm qua. Phút giật mình mang đây giá trị nhân bản gợi nhắc trong ta về lẽ sống uống nước nhớ nguồn.
Ý 2: Nghị luận xã hội: Suy nghĩ về lẽ sống uống nước nhớ nguồn trong cuộc sống hôm nay.
* Giải thích "Uống nước nhớ nguồn" (giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng).
* Thực trạng:
- Tích cực: Con người hôm nay đang sống hướng về cội nguồn, tri ân với ngày hôm qua, biết ơn thế hệ cha anh đã ngã xuống (nêu biểu hiện: Phong trào đền ơn đáp nghĩa có mặt khắp nơi nơi: Chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc các thương binh.. đã trở thành phong trào tri ân của toàn xã hội.),
- Hạn chế: Trong xã hội vẫn còn tồn tại những người sống vong ân, bội 3. Cống ích kỉ, chỉ nghĩ đến riêng mình (biểu hiện: Hờ hững với các phong trào mà toàn xã hội đang chung tay, góp sức, không quan tâm đến nhữn. Người sống quanh ta, những người từ hôm qua trở về.).
Đề bài: Từ phút giật mình đầy nhân bản trong bài thơ Ánh trăng, suy nghĩ về lẽ sống uống nước nhớ nguồn trong cuộc sống hôm nay.
Ý 1: Nghị luận văn học: Phút giật mình đầy nhân bản trong Ánh trăng
- Tác giả đặt nhân vật trữ tình vào tình huống Thình lình đèn điện tắt bất ngờ gặp lại trăng xưa mà lòng dâng trào bao nỗi niềm. Trăng vẫn tròn vành vạnh một khối chẳng bao giờ hao khuyết, vẫn im phăng phắc như trạng thái vốn có muôn đời.
- Thái độ im lặng tuyệt đối của vầng trăng đã làm con người giật mình nhận ra sự vô tình, bạc bẽo của mình, nhận ra sự sai lầm của mình trước quá khứ.
- Từ giây phút giật mình ấy, nhà thơ gửi đến con người thông điệp: Uống nước nhớ nguồn, đừng quên quá khứ bởi hôm nay bao giờ cũng bắt đầu từ ngày hôm qua. Phút giật mình mang đây giá trị nhân bản gợi nhắc trong ta về lẽ sống uống nước nhớ nguồn.
Ý 2: Nghị luận xã hội: Suy nghĩ về lẽ sống uống nước nhớ nguồn trong cuộc sống hôm nay.
* Giải thích "Uống nước nhớ nguồn" (giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng).
* Thực trạng:
- Tích cực: Con người hôm nay đang sống hướng về cội nguồn, tri ân với ngày hôm qua, biết ơn thế hệ cha anh đã ngã xuống (nêu biểu hiện: Phong trào đền ơn đáp nghĩa có mặt khắp nơi nơi: Chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc các thương binh.. đã trở thành phong trào tri ân của toàn xã hội.),
- Hạn chế: Trong xã hội vẫn còn tồn tại những người sống vong ân, bội nghĩa sống ích kỉ, chỉ nghĩ đến riêng mình (biểu hiện: Hờ hững với các phong trào mà toàn xã hội đang chung tay, góp sức, không quan tâm đến những. Người sống quanh ta, những người từ hôm qua trở về.).
- Suy nghĩ, giải pháp: Bằng cách nào đó, để thế hệ sau hiểu biết sâu sắc về lịch sử của cha ông; nỗ lực phấn đấu hết mình, mai này góp phần chung tay xây dựng đất nước. Đó chính là một cách tri ân quá khứ, uỗng nưỡc nhớ nguồn.