ột cầu thủ mắc sai lầm có hệ thống như David Luiz được Arsenal chiêu mộ vốn dĩ đã cho thấy sự bế tắc về lựa chọn của Arsenal. Thế nhưng, đến mức độ từng được cân nhắc giao tấm băng đội trưởng lại càng tố cáo sự túng quẫn đến tội nghiệp của "Pháo thủ".
Trong các đại gia ở Premier League, Arsenal có lẽ là đội bóng thiếu ổn định nhất trong nhiều năm qua. Kể cả trong những năm cuối thời Arsene Wenger đến sau này, "Pháo thủ" vẫn luôn chật vật với 3 căn bệnh: Phòng ngự thiếu ổn định, chấn thương tràn lan và thi đấu mà không có thủ lĩnh.
Theo sbobet Gael Clichy cho rằng cách mà Arsenal sụp đổ trước Man City mới đây khá giống với "Pháo thủ" từng dẫn Newcastle 3-0 rồi bị ngược dòng hòa 4-4 năm 2011. Đây cũng là mô tuýp đại diện cho những cú ngã quen thuộc của Arsenal trong các cuộc đua Premier League suốt thập niên qua: Luôn chơi tưng bừng trong giai đoạn nhất định rồi sụp đổ vào thời khắc quan trọng.
Suốt một thập niên qua, Arsenal luôn chật vật bởi những vấn đề quen thuộc như chấn thương, thiếu thủ lĩnh, hàng thủ tệ. Ảnh: REX.
Kể từ khi Premier League trở lại, Arsenal cũng là đội bóng chứng kiến nhiều chấn thương nhất. Ở trận gặp Man City là trường hợp của trung vệ Pablo Mari cùng tiền vệ Granit Xhaka, rồi đến trận Brighton là ca chấn thương của thủ thành Bernd Leno. Từ thời Wenger đến nay, chấn thương luôn là nỗi ám ảnh của Arsenal. Rốt cuộc đó là cái dớp, giáo án tập luyện chưa hợp lý hay hệ thống y tế của "Pháo thủ" có vấn đề? Hay cả ba?
Và cuối cùng là vấn đề thiếu thủ lĩnh. Việc cầu thủ mắc sai lầm thành thói quen như David Luiz mà từng được tin tưởng để bạt đeo băng đội trưởng cho thấy hành trình đi tìm thủ lĩnh như Patrick Vieira năm xưa của Arsenal gian nan thế nào.
"Pháo thủ" từng tin tưởng Mesut Oezil, nhưng rồi rốt cuộc đau lòng chứng kiến tiền vệ này biến từ niềm hy vọng thành “cục nợ” ăn lương cao nhưng không làm gì. Niềm tin dành cho Xhaka cũng bị phản bội khi cầu thủ này cũng là một trong những khởi nguồn của các sai lầm.
3 vấn đề vừa liệt kê bên trên cho thấy rất rõ, chuyện Arsenal bước từ kỷ nguyên của Wenger sang thời của Unai Emery hay Mikel Arteta, thì những bế tắc mà họ phải đối mặt vẫn không thay đổi. Rõ ràng, những rào cản ghìm chân "Pháo thủ" lại thuộc về hệ thống chứ không hoàn toàn là vấn đề phát sinh do thay đổi HLV hay trục trặc về triết lý. Có lẽ Arsenal cần cuộc đại cách mạng trên toàn hệ thống mới hy vọng trở lại là một quyền lực lớn ở Premier League.
Trong các đại gia ở Premier League, Arsenal có lẽ là đội bóng thiếu ổn định nhất trong nhiều năm qua. Kể cả trong những năm cuối thời Arsene Wenger đến sau này, "Pháo thủ" vẫn luôn chật vật với 3 căn bệnh: Phòng ngự thiếu ổn định, chấn thương tràn lan và thi đấu mà không có thủ lĩnh.
Theo sbobet Gael Clichy cho rằng cách mà Arsenal sụp đổ trước Man City mới đây khá giống với "Pháo thủ" từng dẫn Newcastle 3-0 rồi bị ngược dòng hòa 4-4 năm 2011. Đây cũng là mô tuýp đại diện cho những cú ngã quen thuộc của Arsenal trong các cuộc đua Premier League suốt thập niên qua: Luôn chơi tưng bừng trong giai đoạn nhất định rồi sụp đổ vào thời khắc quan trọng.
Suốt một thập niên qua, Arsenal luôn chật vật bởi những vấn đề quen thuộc như chấn thương, thiếu thủ lĩnh, hàng thủ tệ. Ảnh: REX.
Kể từ khi Premier League trở lại, Arsenal cũng là đội bóng chứng kiến nhiều chấn thương nhất. Ở trận gặp Man City là trường hợp của trung vệ Pablo Mari cùng tiền vệ Granit Xhaka, rồi đến trận Brighton là ca chấn thương của thủ thành Bernd Leno. Từ thời Wenger đến nay, chấn thương luôn là nỗi ám ảnh của Arsenal. Rốt cuộc đó là cái dớp, giáo án tập luyện chưa hợp lý hay hệ thống y tế của "Pháo thủ" có vấn đề? Hay cả ba?
Và cuối cùng là vấn đề thiếu thủ lĩnh. Việc cầu thủ mắc sai lầm thành thói quen như David Luiz mà từng được tin tưởng để bạt đeo băng đội trưởng cho thấy hành trình đi tìm thủ lĩnh như Patrick Vieira năm xưa của Arsenal gian nan thế nào.
"Pháo thủ" từng tin tưởng Mesut Oezil, nhưng rồi rốt cuộc đau lòng chứng kiến tiền vệ này biến từ niềm hy vọng thành “cục nợ” ăn lương cao nhưng không làm gì. Niềm tin dành cho Xhaka cũng bị phản bội khi cầu thủ này cũng là một trong những khởi nguồn của các sai lầm.
3 vấn đề vừa liệt kê bên trên cho thấy rất rõ, chuyện Arsenal bước từ kỷ nguyên của Wenger sang thời của Unai Emery hay Mikel Arteta, thì những bế tắc mà họ phải đối mặt vẫn không thay đổi. Rõ ràng, những rào cản ghìm chân "Pháo thủ" lại thuộc về hệ thống chứ không hoàn toàn là vấn đề phát sinh do thay đổi HLV hay trục trặc về triết lý. Có lẽ Arsenal cần cuộc đại cách mạng trên toàn hệ thống mới hy vọng trở lại là một quyền lực lớn ở Premier League.