Nghi luân về lòng hiếu thảo:
- Mở đoan: “Đao phung thờ cha me, đó là gốc của đức.” Câu khuyết danh đã thể hiên đươc tầm quan trong của tấm lòng hiếu thảo.
- Khái niêm: Hiếu thảo là tấm lòng yêu thương chăm só c ông bà cha mẹ, luôn luôn đối xử chân thành, kính trọng hết mực và tình cảm yêu thương kính mến ấy phải xuất phát từ tận đáy lòng của người con, người cháu.
- Biểu hiên:
- Những người có lòng hiếu thảo là người luôn biết cung kính và tôn trọng ông bà, cha mẹ
- Luôn biết sống đúng chuẩn mực với đạo đức xã hội, thực hiện lễ nghi hiếu nghĩa đối với các bậc sinh thành.
- Hỗ trơ cha me về măt tài chính và xử lí tài chính của cha me môt cách trung thưc.
- Tôn kính, hiếu kính cha me đã khuất (tưởng nhớ)
- Vai trò, ý nghĩa:
- Sống hiếu thảo với ông bà cha mẹ là thể hiện lối sống có trách nhiệm của mỗi người: Đây là lối sống cao đep, thể hiên sư quý trong công ơn dưỡng duc của ông bà cha me và tấm lòng tri ân sâu sắc đối với đấng sinh thành. Lòng hiếu thảo còn giúp chúng ta sống đúng đắn và biết tư đứng dây sau những vấp ngã, những chông gai của cuôc sống muôn vàn khó khăn.
- Lòng hiếu thảo gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau, thể hiện tình yêu thương gia đình: Lòng hiếu thảo làm người ta xích lai gần nhau hơn, thể hiên đươc những gì tinh tuý và đep đẽ nhất của môt gia đình. Lòng hiếu thảo còn xoá nhoà đi những khoảng cách về thế hê và tuổi tác giữa các thành viên trong môt gia đình, giống như môt sơi dây vô hình và là liều thuốc thần kì cho mỗi những xích mích, mâu thuẫn.
- Khẳng đinh và nâng cao giá tri bản thân: Giá trị của một người con được nhìn nhận không phải ở sự giàu sang, quyền quý. Giá trị con người được thể hiện sâu sắc qua chữ Hiếu. Hiếu nghĩa với cha mẹ chính là cách trả ơn những bậc sinh thành. Tấm lòng hiếu thảo thể hiên đao đức con người và vẻ đep bên trong con người. Môt người dù có khoác lên mình bô phuc sức xa hoa lông lẫy nhất nhưng nếu là môt kẻ ruồng rẫy cha me thì cũng giống như môt cây gỗ muc rỗng vỏ.
- Đươc moi người yêu mến, kính trong: Tấm lòng hiếu thảo thể hiên giá tri con người nên những người sống hiếu thảo luôn đươc yêu mến.
- Dẫn chứng: Trong truyền thuyết Trung Hoa xưa, vua Thuấn đươc coi là môt biểu tương về tấm lòng hiếu thảo. Dù cha không thích, me kế thì không ưa lúc nào cũng đay nghiêt, hai người em trai thì tính tình ngao man, còn không ngừng cùng người cha h.ãm hai vua Thuấn khiến vua nhiều lần lâm vào cảnh khốn cùng nhưng nhờ tài năng, đức đô của mình mà đươc vua Nghiêu truyền ngôi cho. Sau khi lên làm vua, Ngu Thuấn vẫn không quên công ơn sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ, thường xuyên về thăm cha mẹ và em trai. Đồng thời vẫn một lòng một dạ hiếu kính với cha mẹ mình. Lòng hiếu thảo của Ngu Thuấn được người đời ca ngợi cho đến ngày nay, trở thành một biểu tượng “hiếu đạo” trong văn hóa truyền thống Trung Hoa.
- Phản đề: Bên canh những người có tấm lòng hiếu thảo thì vẫn còn những người chưa làm tròn chữ hiếu. Đó là những người ruồng rẫy cha me già, coi viêc chăm sóc cha me như môt gánh năng và măc cho cha me sống ở những ngôi nhà lup xup còn mình thì hưởng thu trong những căn lầu khang trang. Cũng có tình trang con cái lam dung cha me già, đăc biêt là trong mùa dich, sư chung đung lâu ngày và bế tắc trong cuôc sống khiến con người ta mất đi sư bao dung và trút cơn tức giân lên cha me mình. Đối với những hành đông này, chúng ta cần lên án manh mẽ.
- Bài hoc nhân thức và hành đông:
- Lòng hiếu thảo là truyền thống quý báu của dân tôc và là phẩm chất đao đức mà ai cũng cần phải có. Hiếu thảo còn là một lối sống tốt đẹp đã trở thành chuẩn mực trong truyền thống văn hóa Việt Nam. “Nhị thập tứ hiếu” luôn là bài học giáo dục đạo đức ngàn đời còn mãi.
- Chúng ta cần rèn luyên từ khi còn nhỏ.
- Phải ghi lòng tac da công ơn của đấng sinh thành.
- Nên quan tâm, chăm sóc cha me nhiều hơn, hỏi han cha me khi cha me đi làm về hay khi thấy cha me mêt.
- Phê phán những người làm trái với đao đức, trái với lương tâm, những người coi thường cha me mình.
- Kết đoan: Tóm lai,…..
- Mở đoan: “Đao phung thờ cha me, đó là gốc của đức.” Câu khuyết danh đã thể hiên đươc tầm quan trong của tấm lòng hiếu thảo.
- Khái niêm: Hiếu thảo là tấm lòng yêu thương chăm só c ông bà cha mẹ, luôn luôn đối xử chân thành, kính trọng hết mực và tình cảm yêu thương kính mến ấy phải xuất phát từ tận đáy lòng của người con, người cháu.
- Biểu hiên:
- Những người có lòng hiếu thảo là người luôn biết cung kính và tôn trọng ông bà, cha mẹ
- Luôn biết sống đúng chuẩn mực với đạo đức xã hội, thực hiện lễ nghi hiếu nghĩa đối với các bậc sinh thành.
- Hỗ trơ cha me về măt tài chính và xử lí tài chính của cha me môt cách trung thưc.
- Tôn kính, hiếu kính cha me đã khuất (tưởng nhớ)
- Vai trò, ý nghĩa:
- Sống hiếu thảo với ông bà cha mẹ là thể hiện lối sống có trách nhiệm của mỗi người: Đây là lối sống cao đep, thể hiên sư quý trong công ơn dưỡng duc của ông bà cha me và tấm lòng tri ân sâu sắc đối với đấng sinh thành. Lòng hiếu thảo còn giúp chúng ta sống đúng đắn và biết tư đứng dây sau những vấp ngã, những chông gai của cuôc sống muôn vàn khó khăn.
- Lòng hiếu thảo gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau, thể hiện tình yêu thương gia đình: Lòng hiếu thảo làm người ta xích lai gần nhau hơn, thể hiên đươc những gì tinh tuý và đep đẽ nhất của môt gia đình. Lòng hiếu thảo còn xoá nhoà đi những khoảng cách về thế hê và tuổi tác giữa các thành viên trong môt gia đình, giống như môt sơi dây vô hình và là liều thuốc thần kì cho mỗi những xích mích, mâu thuẫn.
- Khẳng đinh và nâng cao giá tri bản thân: Giá trị của một người con được nhìn nhận không phải ở sự giàu sang, quyền quý. Giá trị con người được thể hiện sâu sắc qua chữ Hiếu. Hiếu nghĩa với cha mẹ chính là cách trả ơn những bậc sinh thành. Tấm lòng hiếu thảo thể hiên đao đức con người và vẻ đep bên trong con người. Môt người dù có khoác lên mình bô phuc sức xa hoa lông lẫy nhất nhưng nếu là môt kẻ ruồng rẫy cha me thì cũng giống như môt cây gỗ muc rỗng vỏ.
- Đươc moi người yêu mến, kính trong: Tấm lòng hiếu thảo thể hiên giá tri con người nên những người sống hiếu thảo luôn đươc yêu mến.
- Dẫn chứng: Trong truyền thuyết Trung Hoa xưa, vua Thuấn đươc coi là môt biểu tương về tấm lòng hiếu thảo. Dù cha không thích, me kế thì không ưa lúc nào cũng đay nghiêt, hai người em trai thì tính tình ngao man, còn không ngừng cùng người cha h.ãm hai vua Thuấn khiến vua nhiều lần lâm vào cảnh khốn cùng nhưng nhờ tài năng, đức đô của mình mà đươc vua Nghiêu truyền ngôi cho. Sau khi lên làm vua, Ngu Thuấn vẫn không quên công ơn sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ, thường xuyên về thăm cha mẹ và em trai. Đồng thời vẫn một lòng một dạ hiếu kính với cha mẹ mình. Lòng hiếu thảo của Ngu Thuấn được người đời ca ngợi cho đến ngày nay, trở thành một biểu tượng “hiếu đạo” trong văn hóa truyền thống Trung Hoa.
- Phản đề: Bên canh những người có tấm lòng hiếu thảo thì vẫn còn những người chưa làm tròn chữ hiếu. Đó là những người ruồng rẫy cha me già, coi viêc chăm sóc cha me như môt gánh năng và măc cho cha me sống ở những ngôi nhà lup xup còn mình thì hưởng thu trong những căn lầu khang trang. Cũng có tình trang con cái lam dung cha me già, đăc biêt là trong mùa dich, sư chung đung lâu ngày và bế tắc trong cuôc sống khiến con người ta mất đi sư bao dung và trút cơn tức giân lên cha me mình. Đối với những hành đông này, chúng ta cần lên án manh mẽ.
- Bài hoc nhân thức và hành đông:
- Lòng hiếu thảo là truyền thống quý báu của dân tôc và là phẩm chất đao đức mà ai cũng cần phải có. Hiếu thảo còn là một lối sống tốt đẹp đã trở thành chuẩn mực trong truyền thống văn hóa Việt Nam. “Nhị thập tứ hiếu” luôn là bài học giáo dục đạo đức ngàn đời còn mãi.
- Chúng ta cần rèn luyên từ khi còn nhỏ.
- Phải ghi lòng tac da công ơn của đấng sinh thành.
- Nên quan tâm, chăm sóc cha me nhiều hơn, hỏi han cha me khi cha me đi làm về hay khi thấy cha me mêt.
- Phê phán những người làm trái với đao đức, trái với lương tâm, những người coi thường cha me mình.
- Kết đoan: Tóm lai,…..