Thang máy chân không là thiết bị cao cấp mới được du nhập vào Việt Nam trong những năm gần đây, mặc dù là tân binh nhưng sức hút của loại thang máy này vô cùng lớn. Cùng tìm hiểu xem thang máy chân không là gì mà lại được nhiều người quan tâm đến vậy nhé.
Thang máy chân không là gì?
Thang máy chân không hay còn gọi là vacuum elevator là loại thang máy có thể di chuyển lên xuống mà không cần đến sự trợ giúp từ cáp kéo hay lực đẩy thủy lực, thang máy chân không được cấu tạo từ nhôm và polycarbonate và hoạt động trên nguyên lý vật lý căn bản đó là sự chênh lệch áp suất không khí giữa phần trên và dưới cabin thang máy.
Thang máy chân không là một khái niệm hoàn toàn mới với người tiêu dùng, tuy nhiên trên thế giới dòng sản phẩm này đã được ứng dụng tại rất nhiều hộ gia đình vì độ an toàn cao hơn các dòng thang máy trục vít hay cáp kéo, cùng với đó là bề ngoài sang trọng và thiết kế đẹp mắt.
Thang máy chân không do có cấu tạo hình trụ tròn và trong suốt nên rất phù hợp với các biệt thự nhiều tầng hoặc dùng trong những ngôi nhà có nội thất sang trọng, dùng thang máy chân không làm tôn lên vẻ đẹp của cả ngôi nhà và tăng giá trị chủ sở hữu.
Cấu tạo thang máy chân không
Về cấu tạo, thang máy chân không gồm các thiết bị sau:
Thang máy được kết cầu hình trụ đứng và trong suốt, giúp người bên trong dễ dàng quan sát ra ngoài.
Cabin hình tròn được thiết kế đồng trụ với vách thang máy.
Thang máy được thiết kế làm bằng nhôm hợp kim, với khung chịu lực có trọng lượng nhẹ nhưng cứng và đảm bảo độ bền. Phần vỏ bao bên ngoài có kết cấu bằng polycarbonate trong suốt như kính, ngăn được tia cực tím, chống cháy và cách âm tốt, độ bền cao hơn kính gấp 280 lần ( tương đương với búa đập không vỡ ).
Thang máy chân không có đặc điểm chế tạo thành các khối riêng lẻ nhưng đồng bộ, nên việc lắp đặt nhanh chóng, và phí bảo trì hoặc thay thế thiết bị cũng rẻ hơn.
Thang máy có các tải trọng 158kg, 205kg, 238kg và tối đa 4 điểm dừng. Tải trọng và hành trình của thang máy chân không khá nhỏ nên sản phẩm này chỉ được ứng dụng làm thang máy gia đình từ 4 tầng trở xuống.
Với trọng lượng nhỏ, dễ lắp ráp và dễ sử dụng, thang máy chân không không cần hố pit, không xây dựng giếng thang hay phòng máy, giúp tiết kiệm diện tích cũng như điện tích sử dụng, không gây ồn hay ô nhiễm môi trường.
Thang máy chân không phù hợp với những ngôi nhà xây mới hoặc cải tạo, vì khi xây dựng chỉ cần sử dụng diện tích bỏ trống giữa thang bộ và khoét lỗ tròn thông qua các tầng lầu là đã lắp được thang.
Nguyên lý hoạt động
Trong hệ thống thang máy chân không, việc di chuyển lên xuống chính là nhờ vào sự chênh lệch áp suất giữa các khoang. Bên trong thang máy chân không được chia thành các vùng áp suất sau
Vùng áp suất không khí bên trong cabin. Trong cabin thang máy áp suất không khí được sử dụng ở mức bình thường, con người có thể hô hấp dễ dàng.
Van trên cabin. Trên nóc cabin có chứa một van an toàn, khi vùng áp suất ở phía trên cabin gặp sự cố, van này được kích hoạt để đảm bảo áp suất trở lại chỉ số an toàn.
Vùng áp suất thấp phía trên cabin. Khi muốn di chuyển thang máy đi lên, trung tâm điều khiển sẽ tác động làm vùng áp suất này giảm xuống, và ngược lại, nếu muốn di chuyển thang máy đi xuống, vùng áp suất này sẽ được kích hoạt để tăng lên trở thành vùng áp suất không khí.
Máy bơm chân không. Được lắp đặt ở phần trên cùng thang máy, lắp đặt các thiết bị máy bơm, máy điện, cài đặt trung tâm điều khiển áp suất, máy bơm chân không cũng giống ‘ não người ‘ là nơi điều khiển mọi hoạt động lên xuống của thang máy.
Nguyên lý hoạt động của thang máy chân không vô cùng đơn giản, phần áp suất ở phía trong cabin thang máy luôn được duy trì ở trạng thái bình thường. Khi muốn di chuyển thang máy đi lên, máy bơm chân không sẽ tác động lên vùng phía trên cabin làm áp suất giảm xuống, lúc này áp suất sẽ chênh lệch khi bên dưới áp suất cao hơn sẽ đẩy thang máy đi lên vùng áp suất thấp hơn và dừng lại đúng vị trí mong muốn.
Ngược lại, khi muốn đi xuống, máy bơm sẽ tác động đến vùng áp suất bên dưới làm cho vùng này có áp suất nhỏ hơn, từ đó, thang máy được đẩy xuống từ nơi có áp suất cao hơn xuống nơi có áp suất nhỏ, và vẫn dừng tại tầng mong muốn.
Ở mỗi thang máy chân không sẽ luôn được lắp đặt van an toàn trên nóc cabin. Khi nhận thấy áp suất ở phía trên cabin bị mất kiểm soát, van này sẽ mở và hoạt động để áp suất trở nên cân bằng. Dựa vào hệ thống van nếu đạt chất lượng tốt, Quý khách yên tâm về việc vận hành của thang máy sẽ luôn đảm bảo an toàn và không ảnh hưởng tới quá trình sử dụng.
Ưu điểm và Nhược điểm của thang máy chân không
Mỗi loại thang máy đều luôn có những ưu và nhược điểm riêng, không một sản phẩm nào sử dụng mà không có khuyết điểm. Tuy nhiên, tùy từng loại mà phù hợp được với nhu cầu và cách sử dụng cho từng hộ gia đình.
Thang máy chân không được xem là loại thiết bị ưu việt do sở hữu những đặc tính sau đây
Về thiết kế: Thang máy chân không có thiết kế nhỏ gọn, đường kính cabin chỉ từ 1m. Với cấu tạo từ các lớp kính và có hình trụ tròn nên khi sử dụng sẽ có tầm nhìn quan sát lên tới 360 độ.
Tính linh hoạt: Như đã nói ở trên, thang máy chân không được chế tạo từ các khối rời nhưng đồng bộ, việc lắp đặt rất nhanh chóng, chỉ từ 1 đến 2 tuần là có thể xây dựng xong. Ngoài ra, thang máy chân không cũng có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác vô cùng dễ dàng.
Độ an toàn gần như tuyệt đối: Thang máy chân không hoàn toàn không có hiện tượng rơi tự do. Khi mất điện, thang máy sẽ di chuyển đến tầng gần nhất, hoặc máy bơm ảnh hưởng lên vùng áp suất, hệ thống an toàn sẽ ngay lập tức tác động trọng khoảng di chuyển 5cm.
Tiết kiệm điện: Khi di chuyển đi lên, thang máy chỉ cần sử dụng một ít điện năng để di chuyển, khi đi xuống lại hoàn toàn không cần, và thang máy chân không sử dụng điện 1 pha 220V, thích hợp cho mạng lưới điện tại Việt nam.
Không cần xây dựng hố thang, hố pít nên tiết kiệm diện tích và kinh phí xây dựng
Bảo dưỡng ít: Thang không cần dầu hay chất bôi trơn nên rất tốt cho môi trường, bảo dưỡng cũng chỉ cần 5 năm/lần hoặc 15.000 lần sử dụng mới cần bảo dưỡng.
Đồng thời, thang máy chân không cũng có những khuyết điểm sau Quý khách nên cân nhắc.
Giá thành cao: Thang máy chân không mặc dù không tốn nhiều kinh phí xây dựng hố pít hay phòng thang nhưng đây là loại thang máy hiện đại với công nghệ an toàn mới nên giá thành có hơi chênh lệch nhiều hơn so với các loại thang máy truyền thống.
Tốc độ chậm: Với vận tốc 15cm/s, thang máy chân không có phần chậm hơn các loại khác, nhưng đây cũng là điều kiện để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Nếu sử dụng không quen, thang máy chân không có thể gây chóng mặt cho người sử dụng.
Tải trọng hạn chế: Nhìn chung, thang máy chân không bị hạn chế về tải trọng và hành trình di chuyển nên không thể sử dụng cho những công trình lớn hoặc tòa nhà cao tầng.
Như vậy, thang máy Han Lầm đã tổng hợp đầy đủ thông tin về thang máy chân không, hy vọng sẽ giúp Quý khách có cái nhìn tổng quan nhất về loại thang máy đầy tiềm năng này. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ thang máy Hàn Lâm để được giải đáp miễn phí.
Thông tin liên hệ
Địa chỉ: 296/23 KP. 5, Nguyễn Văn Quá, P. Đông Hưng Thuận, Q. 12,Tp. Hồ Chí Minh
SĐT: 0978744961
Email: Hanlamthangmay@gmail.com
Web: https://thangmayhanlam.com/
Thang máy chân không là gì?
Thang máy chân không hay còn gọi là vacuum elevator là loại thang máy có thể di chuyển lên xuống mà không cần đến sự trợ giúp từ cáp kéo hay lực đẩy thủy lực, thang máy chân không được cấu tạo từ nhôm và polycarbonate và hoạt động trên nguyên lý vật lý căn bản đó là sự chênh lệch áp suất không khí giữa phần trên và dưới cabin thang máy.
Thang máy chân không là một khái niệm hoàn toàn mới với người tiêu dùng, tuy nhiên trên thế giới dòng sản phẩm này đã được ứng dụng tại rất nhiều hộ gia đình vì độ an toàn cao hơn các dòng thang máy trục vít hay cáp kéo, cùng với đó là bề ngoài sang trọng và thiết kế đẹp mắt.
Thang máy chân không do có cấu tạo hình trụ tròn và trong suốt nên rất phù hợp với các biệt thự nhiều tầng hoặc dùng trong những ngôi nhà có nội thất sang trọng, dùng thang máy chân không làm tôn lên vẻ đẹp của cả ngôi nhà và tăng giá trị chủ sở hữu.
Cấu tạo thang máy chân không
Về cấu tạo, thang máy chân không gồm các thiết bị sau:
Thang máy được kết cầu hình trụ đứng và trong suốt, giúp người bên trong dễ dàng quan sát ra ngoài.
Cabin hình tròn được thiết kế đồng trụ với vách thang máy.
Thang máy được thiết kế làm bằng nhôm hợp kim, với khung chịu lực có trọng lượng nhẹ nhưng cứng và đảm bảo độ bền. Phần vỏ bao bên ngoài có kết cấu bằng polycarbonate trong suốt như kính, ngăn được tia cực tím, chống cháy và cách âm tốt, độ bền cao hơn kính gấp 280 lần ( tương đương với búa đập không vỡ ).
Thang máy chân không có đặc điểm chế tạo thành các khối riêng lẻ nhưng đồng bộ, nên việc lắp đặt nhanh chóng, và phí bảo trì hoặc thay thế thiết bị cũng rẻ hơn.
Thang máy có các tải trọng 158kg, 205kg, 238kg và tối đa 4 điểm dừng. Tải trọng và hành trình của thang máy chân không khá nhỏ nên sản phẩm này chỉ được ứng dụng làm thang máy gia đình từ 4 tầng trở xuống.
Với trọng lượng nhỏ, dễ lắp ráp và dễ sử dụng, thang máy chân không không cần hố pit, không xây dựng giếng thang hay phòng máy, giúp tiết kiệm diện tích cũng như điện tích sử dụng, không gây ồn hay ô nhiễm môi trường.
Thang máy chân không phù hợp với những ngôi nhà xây mới hoặc cải tạo, vì khi xây dựng chỉ cần sử dụng diện tích bỏ trống giữa thang bộ và khoét lỗ tròn thông qua các tầng lầu là đã lắp được thang.
Nguyên lý hoạt động
Trong hệ thống thang máy chân không, việc di chuyển lên xuống chính là nhờ vào sự chênh lệch áp suất giữa các khoang. Bên trong thang máy chân không được chia thành các vùng áp suất sau
Vùng áp suất không khí bên trong cabin. Trong cabin thang máy áp suất không khí được sử dụng ở mức bình thường, con người có thể hô hấp dễ dàng.
Van trên cabin. Trên nóc cabin có chứa một van an toàn, khi vùng áp suất ở phía trên cabin gặp sự cố, van này được kích hoạt để đảm bảo áp suất trở lại chỉ số an toàn.
Vùng áp suất thấp phía trên cabin. Khi muốn di chuyển thang máy đi lên, trung tâm điều khiển sẽ tác động làm vùng áp suất này giảm xuống, và ngược lại, nếu muốn di chuyển thang máy đi xuống, vùng áp suất này sẽ được kích hoạt để tăng lên trở thành vùng áp suất không khí.
Máy bơm chân không. Được lắp đặt ở phần trên cùng thang máy, lắp đặt các thiết bị máy bơm, máy điện, cài đặt trung tâm điều khiển áp suất, máy bơm chân không cũng giống ‘ não người ‘ là nơi điều khiển mọi hoạt động lên xuống của thang máy.
Nguyên lý hoạt động của thang máy chân không vô cùng đơn giản, phần áp suất ở phía trong cabin thang máy luôn được duy trì ở trạng thái bình thường. Khi muốn di chuyển thang máy đi lên, máy bơm chân không sẽ tác động lên vùng phía trên cabin làm áp suất giảm xuống, lúc này áp suất sẽ chênh lệch khi bên dưới áp suất cao hơn sẽ đẩy thang máy đi lên vùng áp suất thấp hơn và dừng lại đúng vị trí mong muốn.
Ngược lại, khi muốn đi xuống, máy bơm sẽ tác động đến vùng áp suất bên dưới làm cho vùng này có áp suất nhỏ hơn, từ đó, thang máy được đẩy xuống từ nơi có áp suất cao hơn xuống nơi có áp suất nhỏ, và vẫn dừng tại tầng mong muốn.
Ở mỗi thang máy chân không sẽ luôn được lắp đặt van an toàn trên nóc cabin. Khi nhận thấy áp suất ở phía trên cabin bị mất kiểm soát, van này sẽ mở và hoạt động để áp suất trở nên cân bằng. Dựa vào hệ thống van nếu đạt chất lượng tốt, Quý khách yên tâm về việc vận hành của thang máy sẽ luôn đảm bảo an toàn và không ảnh hưởng tới quá trình sử dụng.
Ưu điểm và Nhược điểm của thang máy chân không
Mỗi loại thang máy đều luôn có những ưu và nhược điểm riêng, không một sản phẩm nào sử dụng mà không có khuyết điểm. Tuy nhiên, tùy từng loại mà phù hợp được với nhu cầu và cách sử dụng cho từng hộ gia đình.
Thang máy chân không được xem là loại thiết bị ưu việt do sở hữu những đặc tính sau đây
Về thiết kế: Thang máy chân không có thiết kế nhỏ gọn, đường kính cabin chỉ từ 1m. Với cấu tạo từ các lớp kính và có hình trụ tròn nên khi sử dụng sẽ có tầm nhìn quan sát lên tới 360 độ.
Tính linh hoạt: Như đã nói ở trên, thang máy chân không được chế tạo từ các khối rời nhưng đồng bộ, việc lắp đặt rất nhanh chóng, chỉ từ 1 đến 2 tuần là có thể xây dựng xong. Ngoài ra, thang máy chân không cũng có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác vô cùng dễ dàng.
Độ an toàn gần như tuyệt đối: Thang máy chân không hoàn toàn không có hiện tượng rơi tự do. Khi mất điện, thang máy sẽ di chuyển đến tầng gần nhất, hoặc máy bơm ảnh hưởng lên vùng áp suất, hệ thống an toàn sẽ ngay lập tức tác động trọng khoảng di chuyển 5cm.
Tiết kiệm điện: Khi di chuyển đi lên, thang máy chỉ cần sử dụng một ít điện năng để di chuyển, khi đi xuống lại hoàn toàn không cần, và thang máy chân không sử dụng điện 1 pha 220V, thích hợp cho mạng lưới điện tại Việt nam.
Không cần xây dựng hố thang, hố pít nên tiết kiệm diện tích và kinh phí xây dựng
Bảo dưỡng ít: Thang không cần dầu hay chất bôi trơn nên rất tốt cho môi trường, bảo dưỡng cũng chỉ cần 5 năm/lần hoặc 15.000 lần sử dụng mới cần bảo dưỡng.
Đồng thời, thang máy chân không cũng có những khuyết điểm sau Quý khách nên cân nhắc.
Giá thành cao: Thang máy chân không mặc dù không tốn nhiều kinh phí xây dựng hố pít hay phòng thang nhưng đây là loại thang máy hiện đại với công nghệ an toàn mới nên giá thành có hơi chênh lệch nhiều hơn so với các loại thang máy truyền thống.
Tốc độ chậm: Với vận tốc 15cm/s, thang máy chân không có phần chậm hơn các loại khác, nhưng đây cũng là điều kiện để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Nếu sử dụng không quen, thang máy chân không có thể gây chóng mặt cho người sử dụng.
Tải trọng hạn chế: Nhìn chung, thang máy chân không bị hạn chế về tải trọng và hành trình di chuyển nên không thể sử dụng cho những công trình lớn hoặc tòa nhà cao tầng.
Như vậy, thang máy Han Lầm đã tổng hợp đầy đủ thông tin về thang máy chân không, hy vọng sẽ giúp Quý khách có cái nhìn tổng quan nhất về loại thang máy đầy tiềm năng này. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ thang máy Hàn Lâm để được giải đáp miễn phí.
Thông tin liên hệ
Địa chỉ: 296/23 KP. 5, Nguyễn Văn Quá, P. Đông Hưng Thuận, Q. 12,Tp. Hồ Chí Minh
SĐT: 0978744961
Email: Hanlamthangmay@gmail.com
Web: https://thangmayhanlam.com/