Đau đầu ti khi cho con bú là tình trạng phổ biến mà các mẹ thường gặp. Điều này thường khiến nhiều chị em phụ nữ cảm thấy đau nhức, khó chịu, thậm chí cơn đau núm vú có thể trở nên dữ dội hơn, ngăn khả năng sản xuất sữa mẹ, khiến lượng sữa bị giảm sút. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho mẹ 6 cách giảm đau đầu ti khi cho con bú để giúp mẹ nhanh chóng cải thiện tình trạng này.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh
Để tình trạng đau đầu ti khi cho con bú không trở nên nặng hơn, ngay từ khi cảm nhận được cảm giác đau, mẹ cần có những thay đổi, can thiệp kịp thời:
Cho con bú đúng tư thế
Cho bé bú đúng tư thế sẽ giúp cả mẹ và bé đều cảm thấy thoải mái. Ngoài ra, cũng hỗ trợ bú ngâm được trọn vẹn núm ti, quầng vú của mẹ. Nhờ đó, mẹ sẽ hạn chế được tình trạng đau đầu ti. Mẹ có thể ngồi cho bé bú hoặc nằm. Ngoài ra, nên thay đổi luân phiên hai bên vú, không tập trung chỉ bú một bên.
Cho bé bú sau mỗi 2 – 3 giờ
Giai đoạn mới sinh, dạ dày của bé còn nhỏ, không chứa được nhiều sữa nên rất nhanh đói. Mẹ hãy cho bé bú sau mỗi 2 – 3 giờ, không nên để quá lâu vì lúc đó bé đói quá thì khi được bú mẹ bé sẽ dùng nhiều lực để hút được nhiều sữa. Vì thế, đầu ti của mẹ phải chịu nhiều áp lực, dẫn đến đau. Nếu sữa mẹ tiết nhiều, bé không bú hết thì sau khi bé ti mẹ hãy hút hết lượng sữa trong bầu ngực để tránh tắc tia sữa.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm dha không
Cho bé ngậm đúng khớp ngậm
Nhiều trẻ sơ sinh chưa biết cách ngậm đúng khớp ngậm dẫn đến việc mẹ bị đau đầu ti và em bé bú mẹ không hiệu quả. Mẹ hãy hướng dẫn bé để con ngậm đúng khớp khi bú. Khi cho bé bú, mẹ hãy cho con ngậm hết toàn bộ đầu ti và quầng vú, núm vú ở sâu trong miệng trẻ thì bé sẽ bú hiệu quả và ngăn ngừa được tình trạng đau đầu ti cho mẹ.
Vệ sinh đầu ti sạch sẽ
Trước và sau khi bé ti, mẹ hãy dùng khăn sạch, nhúng qua nước ấm rồi vệ sinh sạch sẽ đầu ti. Nếu không được vệ sinh sạch, sữa còn dính trên đầu ti rất dễ sinh sôi vi khuẩn gây viêm nhiễm núm vú dẫn đến đau nhức. Khi đầu ti bị viêm cũng ảnh hưởng đến em bé, con sẽ bị nhiễm khuẩn khi bú mẹ.
Thay áo ngực, miếng lót sữa thường xuyên
Nhiều sản phụ có nhiều sữa, sữa hay rỉ ra nên khiến áo ngực, miếng lót sữa ẩm ướt. Mẹ phải thay thường xuyên để tránh nhiễm khuẩn, gây hại cho vú như nứt đầu ti, nhiễm trùng vú… Nếu không cần thiết phải mặc áo ngực, tốt nhất mẹ không cần mặc mà để cho bầu ngực được thông thoáng, thoải mái nhất.
Cẩn thận khi tách bé khỏi bầu ngực
Khi bé đang ngậm ti mẹ, nếu tách con ra, mẹ hay tách nhẹ nhàng, không nên đột ngột quá vì có thể khiến núm vú bị tổn thương. Khi tách bé khỏi bầu ngực, hãy đặt ngón tay vào khóe miệng để trẻ mở miệng ra. Sau đó, mẹ nhẹ nhàng tách bé ra, tránh bị bé nghiến vú gây đau.
Ngoài việc làm sao để chữa đau đầu ti, mẹ cũng đừng quên bổ sung đầy đủ dinh dưỡng trong giai đoạn cho con bú. Sản phụ hãy bổ sung canxi DHA và thuốc sắt cho mẹ sau sinh vì đây là những chất rất quan trọng giúp mẹ nhanh hồi phục sức khỏe sau sinh và cung cấp dinh dưỡng cho em bé phát triển toàn diện.
Thông qua bài viết đã chia sẻ cho các mẹ các nguyên nhân và cách giảm đau núm vú khi cho bé bú. Hy vọng bài viết đã mang đến cho bạn đọc được những thông tin hữu ích.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh
Mách mẹ 6 cách hiệu quả để giảm đau đầu ti khi cho con bú
Để tình trạng đau đầu ti khi cho con bú không trở nên nặng hơn, ngay từ khi cảm nhận được cảm giác đau, mẹ cần có những thay đổi, can thiệp kịp thời:
Cho con bú đúng tư thế
Cho bé bú đúng tư thế sẽ giúp cả mẹ và bé đều cảm thấy thoải mái. Ngoài ra, cũng hỗ trợ bú ngâm được trọn vẹn núm ti, quầng vú của mẹ. Nhờ đó, mẹ sẽ hạn chế được tình trạng đau đầu ti. Mẹ có thể ngồi cho bé bú hoặc nằm. Ngoài ra, nên thay đổi luân phiên hai bên vú, không tập trung chỉ bú một bên.
Cho bé bú sau mỗi 2 – 3 giờ
Giai đoạn mới sinh, dạ dày của bé còn nhỏ, không chứa được nhiều sữa nên rất nhanh đói. Mẹ hãy cho bé bú sau mỗi 2 – 3 giờ, không nên để quá lâu vì lúc đó bé đói quá thì khi được bú mẹ bé sẽ dùng nhiều lực để hút được nhiều sữa. Vì thế, đầu ti của mẹ phải chịu nhiều áp lực, dẫn đến đau. Nếu sữa mẹ tiết nhiều, bé không bú hết thì sau khi bé ti mẹ hãy hút hết lượng sữa trong bầu ngực để tránh tắc tia sữa.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm dha không
Cho bé ngậm đúng khớp ngậm
Nhiều trẻ sơ sinh chưa biết cách ngậm đúng khớp ngậm dẫn đến việc mẹ bị đau đầu ti và em bé bú mẹ không hiệu quả. Mẹ hãy hướng dẫn bé để con ngậm đúng khớp khi bú. Khi cho bé bú, mẹ hãy cho con ngậm hết toàn bộ đầu ti và quầng vú, núm vú ở sâu trong miệng trẻ thì bé sẽ bú hiệu quả và ngăn ngừa được tình trạng đau đầu ti cho mẹ.
Vệ sinh đầu ti sạch sẽ
Trước và sau khi bé ti, mẹ hãy dùng khăn sạch, nhúng qua nước ấm rồi vệ sinh sạch sẽ đầu ti. Nếu không được vệ sinh sạch, sữa còn dính trên đầu ti rất dễ sinh sôi vi khuẩn gây viêm nhiễm núm vú dẫn đến đau nhức. Khi đầu ti bị viêm cũng ảnh hưởng đến em bé, con sẽ bị nhiễm khuẩn khi bú mẹ.
Thay áo ngực, miếng lót sữa thường xuyên
Nhiều sản phụ có nhiều sữa, sữa hay rỉ ra nên khiến áo ngực, miếng lót sữa ẩm ướt. Mẹ phải thay thường xuyên để tránh nhiễm khuẩn, gây hại cho vú như nứt đầu ti, nhiễm trùng vú… Nếu không cần thiết phải mặc áo ngực, tốt nhất mẹ không cần mặc mà để cho bầu ngực được thông thoáng, thoải mái nhất.
Cẩn thận khi tách bé khỏi bầu ngực
Khi bé đang ngậm ti mẹ, nếu tách con ra, mẹ hay tách nhẹ nhàng, không nên đột ngột quá vì có thể khiến núm vú bị tổn thương. Khi tách bé khỏi bầu ngực, hãy đặt ngón tay vào khóe miệng để trẻ mở miệng ra. Sau đó, mẹ nhẹ nhàng tách bé ra, tránh bị bé nghiến vú gây đau.
Ngoài việc làm sao để chữa đau đầu ti, mẹ cũng đừng quên bổ sung đầy đủ dinh dưỡng trong giai đoạn cho con bú. Sản phụ hãy bổ sung canxi DHA và thuốc sắt cho mẹ sau sinh vì đây là những chất rất quan trọng giúp mẹ nhanh hồi phục sức khỏe sau sinh và cung cấp dinh dưỡng cho em bé phát triển toàn diện.
Thông qua bài viết đã chia sẻ cho các mẹ các nguyên nhân và cách giảm đau núm vú khi cho bé bú. Hy vọng bài viết đã mang đến cho bạn đọc được những thông tin hữu ích.