Bị ho khiến các mẹ vô cùng khó chịu đồng thời khiến việc chăm sóc em bé gặp nhiều khó khăn nếu ho dai dẳng kéo dài. Các loại thuốc trị ho có tác dụng giảm ho nhanh chóng tuy nhiên có thể gây ra những tác dụng phụ cho mẹ cho con bú. Vậy đang cho con bú uống thuốc ho được không?
Câu trả lời là có thể. Việc uống thuốc ho trong giai đoạn cho con bú cần uống đúng loại thuốc và chỉ dẫn của bác sĩ. Các loại thuốc trị ho, thuốc kháng sinh không nên tùy tiên sử dụng, mẹ nên ưu tiên các loại thuốc trị ho có thành phần thảo dược, tự nhiên sẽ giúp trị ho an toàn mà không ảnh hưởng tới sữa mẹ. Bác sĩ có thể kê đơn những loại thuốc trị ho dành cho mẹ cho con bú để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
Để tránh những tác động không tốt cho nguồn sữa mẹ, mẹ nên áp dụng những cách trị ho tự nhiên bằng các loại thảo dược tự nhiên. Ngoài ra, mẹ cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng cân đối và điều chỉnh lối sống phù hợp giúp loại bỏ cơn ho nhanh chóng và vừa an toàn đối với phụ nữ cho con bú.
Xem thêm: canxi nào không gây táo bón
Ngoài việc dùng thuốc, mẹ cho bú bị ho có thể thử một số cách điều trị viêm họng tại nhà đơn giản để giảm nhanh triệu chứng và không ảnh hưởng nhiều đến sữa mẹ:
Ăn lê hấp đường phèn
Lê là loại trái cây trị ho cho các mẹ sau sinh hiệu quả tương tự như khế. Lê hấp đường phèn trị ho phù hợp với nhiều đối tượng từ trẻ em đến phụ nữ mang thai, mẹ sau sinh cho con bú cũng có thể ăn lê hấp với đường phèn. Đây cũng là kinh nghiệm dân gian chăm sóc bà đẻ mà các mẹ nên áp dụng.
Mẹ khoét lỗ quả lê, sau đó nhét cục đường phèn vào trong rồi đem hấp cách thủy.
Chờ tới khi lê đã chín mềm thì lấy ra dùng.
Nên ăn lê đã hấp ngay khi còn nóng, bệnh ho sẽ tự khỏi rất nhanh nếu mỗi ngày đều đặn dùng 1 lần.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm dha không
Uống nước chanh mật ong ấm
Nước chanh mật ong ấm có công dung trị ho cho mẹ cho con bú rất tốt. Điều này là do mật ong có tác dụng sát khuẩn, trong khi chanh có thể làm giảm tắc nghẽn đờm nhầy. Thức uống này không chỉ giúp giảm đau mà còn bảo vệ cổ họng của các mẹ tốt hơn.
Pha một muỗng cà phê mật ong với một cốc nước ấm
Cho thêm 1/2 quả chanh nhỏ vào hỗn hợp trên.
Uống hỗn hợp này 2 lần/ngày giúp trị ho nhanh chóng
Uống nước gừng
Gừng là thảo dược có khả năng giết chết các loại vi khuẩn ở cổ họng, giúp phòng ngừa và đẩy lùi tình trạng ho, đau họng rất hiệu quả. Cách làm nước gừng trị ho vô cùng đơn giản tại nhà mà mẹ có thể thực hiện.
Cạo vỏ gừng, rửa sạch và để ráo nước. Thái gừng thành từng lát mỏng.
Cho gừng vào chén cùng với đường phèn.
Thực hiện chưng cách thủy hỗn hợp trong 15 phút.
Để nguội bớt và chắt lấy phần nước uống và ngậm gừng từ 2-3 lần mỗi ngày.
Sau sinh đặc biệt là giai đoạn cho con bú, các mẹ cần bổ sung đa dạng các dưỡng chất như sắt, canxi, axit folic, vitamin B6, B12, C…đặc biệt là bổ sung thuốc sắt tốt cho mẹ sau sinh. Đây không chỉ là vi chất cần thiết với sức khỏe của mẹ sau sinh mà còn giúp bé có nguồn sữa mẹ giàu sắt – vi chất quan trọng với sự phát triển của bé trong giai đoan sơ sinh!
Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đã có thêm một số thông tin hữu ích để có cách xử lý phù hợp khi mẹ bị ho trong thời gian cho con bú. Nếu bạn có băn khoăn nào khác, hãy đến gặp bác sĩ để hỏi thêm nhé.
Mẹ bị ho khi đang cho con bú uống thuốc ho được không?
Câu trả lời là có thể. Việc uống thuốc ho trong giai đoạn cho con bú cần uống đúng loại thuốc và chỉ dẫn của bác sĩ. Các loại thuốc trị ho, thuốc kháng sinh không nên tùy tiên sử dụng, mẹ nên ưu tiên các loại thuốc trị ho có thành phần thảo dược, tự nhiên sẽ giúp trị ho an toàn mà không ảnh hưởng tới sữa mẹ. Bác sĩ có thể kê đơn những loại thuốc trị ho dành cho mẹ cho con bú để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
Để tránh những tác động không tốt cho nguồn sữa mẹ, mẹ nên áp dụng những cách trị ho tự nhiên bằng các loại thảo dược tự nhiên. Ngoài ra, mẹ cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng cân đối và điều chỉnh lối sống phù hợp giúp loại bỏ cơn ho nhanh chóng và vừa an toàn đối với phụ nữ cho con bú.
Xem thêm: canxi nào không gây táo bón
Cách trị ho, viêm họng cho mẹ cho con bú không dùng thuốc
Ngoài việc dùng thuốc, mẹ cho bú bị ho có thể thử một số cách điều trị viêm họng tại nhà đơn giản để giảm nhanh triệu chứng và không ảnh hưởng nhiều đến sữa mẹ:
Ăn lê hấp đường phèn
Lê là loại trái cây trị ho cho các mẹ sau sinh hiệu quả tương tự như khế. Lê hấp đường phèn trị ho phù hợp với nhiều đối tượng từ trẻ em đến phụ nữ mang thai, mẹ sau sinh cho con bú cũng có thể ăn lê hấp với đường phèn. Đây cũng là kinh nghiệm dân gian chăm sóc bà đẻ mà các mẹ nên áp dụng.
Mẹ khoét lỗ quả lê, sau đó nhét cục đường phèn vào trong rồi đem hấp cách thủy.
Chờ tới khi lê đã chín mềm thì lấy ra dùng.
Nên ăn lê đã hấp ngay khi còn nóng, bệnh ho sẽ tự khỏi rất nhanh nếu mỗi ngày đều đặn dùng 1 lần.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm dha không
Uống nước chanh mật ong ấm
Nước chanh mật ong ấm có công dung trị ho cho mẹ cho con bú rất tốt. Điều này là do mật ong có tác dụng sát khuẩn, trong khi chanh có thể làm giảm tắc nghẽn đờm nhầy. Thức uống này không chỉ giúp giảm đau mà còn bảo vệ cổ họng của các mẹ tốt hơn.
Pha một muỗng cà phê mật ong với một cốc nước ấm
Cho thêm 1/2 quả chanh nhỏ vào hỗn hợp trên.
Uống hỗn hợp này 2 lần/ngày giúp trị ho nhanh chóng
Uống nước gừng
Gừng là thảo dược có khả năng giết chết các loại vi khuẩn ở cổ họng, giúp phòng ngừa và đẩy lùi tình trạng ho, đau họng rất hiệu quả. Cách làm nước gừng trị ho vô cùng đơn giản tại nhà mà mẹ có thể thực hiện.
Cạo vỏ gừng, rửa sạch và để ráo nước. Thái gừng thành từng lát mỏng.
Cho gừng vào chén cùng với đường phèn.
Thực hiện chưng cách thủy hỗn hợp trong 15 phút.
Để nguội bớt và chắt lấy phần nước uống và ngậm gừng từ 2-3 lần mỗi ngày.
Sau sinh đặc biệt là giai đoạn cho con bú, các mẹ cần bổ sung đa dạng các dưỡng chất như sắt, canxi, axit folic, vitamin B6, B12, C…đặc biệt là bổ sung thuốc sắt tốt cho mẹ sau sinh. Đây không chỉ là vi chất cần thiết với sức khỏe của mẹ sau sinh mà còn giúp bé có nguồn sữa mẹ giàu sắt – vi chất quan trọng với sự phát triển của bé trong giai đoan sơ sinh!
Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đã có thêm một số thông tin hữu ích để có cách xử lý phù hợp khi mẹ bị ho trong thời gian cho con bú. Nếu bạn có băn khoăn nào khác, hãy đến gặp bác sĩ để hỏi thêm nhé.