Quản lý trang web là một công việc rất quan trọng. Bởi website cũng chính là bộ mặt của doanh nghiệp, là công cụ hỗ trợ marketing vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên quản lý trang web không phải một việc dễ dàng. Và việc quản trị cũng tùy thuộc vào loại hình kinh doanh của từng doanh nghiệp.
Trong bài viết này, Backlink123 sẽ giới thiệu các bước để quản lý trang web và công cụ để thực hiện chúng.
1. Định vị và sao lưu dữ liệu
Giống như những dữ liệu trên ổ cứng máy tính của bạn. Trang web của bạn cần phải được sao lưu theo thời gian bởi: Trang web rất dễ bị tấn công mạng, có thể xuất hiện rủi ro về lỗi bên máy tính chủ hoặc các trục trặc mạng khác.
Khi này cần phải sao lưu trang web của mình để:
Ngăn ngừa bị mất dữ liệu
Bạn hoặc một số đồng nghiệp của bạn có thể vô tình xóa đi một dữ liệu nào đó trong trang web. Nếu bạn có bản sao lưu thì tai nạn này không là một vấn đề lớn gây trở ngại trong quá trình hoạt động của website.
Giảm thiểu tổn thất doanh thu
Trang web của bạn mang lại doanh thu, vậy thì mỗi giây web ngừng hoạt động sẽ làm giảm bớt đi lợi nhuận của bạn. Và một bản sao lưu gần đó nhất sẽ giúp bạn giữ thời gian chết này ở mức tối thiểu nhất.
Cắt giảm thời gian chết trong quá trình xây dựng hoặc cải tạo trang web
Nếu trang web của bạn đã hoạt động lâu năm thì hẳn là bạn đã có trong kho cả tấn dữ liệu. Trong đó có thể bao gồm hình ảnh, nội dung, được chỉnh sửa và phát triển từ các ý tưởng có thể mất nhiều giờ, nhiều ngày trời để đưa ra.
Vậy nên việc cải tạo và thậm chí là xây dựng lại trang web thì có một bản sao lưu là một sự trợ giúp vô cùng lớn. Nếu không, mọi nỗ lực qua nhiều năm trời của bạn đề đổ xuống biển hết khi bạn phải phát triển lại trang web từ đầu.
2. Tối ưu hóa cơ sở dữ liệu
Tại sao bạn cần tối ưu hóa cơ sở dữ liệu?
Để trang web của bạn tải nhanh hơn
Giúp tiết kiệm không gian cho cơ sở dữ liệu của trang web
Giúp cải thiện bảo mật dữ liệu trang web của bạn.
Làm cách nào để tối ưu hóa cơ sở dữ liệu trên trang web?
Giải pháp đơn giản và hiệu quả nhất trong việc tối thiểu hóa cơ sở dữ liệu cho trang web của bạn đó là sử dụng phần mềm. 3 tùy chọn hàng đầu bạn nên chọn gồm: SolarWinds: Phân tích hiệu suất cơ sở dữ liệu; Red-Gate; EverSQL.
3. Kiểm tra trang đích
Các vấn đề thường phát sinh với trang đích
Bị chậm do lượng truy cập quá nhiều
Người truy cập mới không nhận được thông tin rõ ràng về những đề nghị của bạn
Máy chủ của bạn gặp trục trặc
Sản phẩm hay dịch vụ đang kinh doanh bị hết hàng
4. Quản lý thời gian chết trên website
Bạn cần phải làm gì khi web bị ngưng?
Kiểm tra xem trang web của bạn có đang thực sự ngưng hoạt động hay không?
Đôi khi web của bạn có thể ngừng hoạt động đối với bạn nhưng không như vậy với người khác. Các website như isitdownrightnow.com có thể sử dụng để xác minh điều này.
Liên hệ với nhà cung cấp web của bạn
Nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ cho web của bạn có thể cung cấp thông tin nếu lỗi nằm ở phía họ. Trước đó bạn hãy kiểm tra hòm thư điện tử của bạn vì đôi khi bởi một vài lý do mà họ phải gỡ máy chủ xuống. Nhưng hầu hết trong các trường hợp họ đều cho khách hàng biết trước.
Nếu không phải là nhà cung cấp thì lỗi là ở phía bạn
Các nhân viên bảo trì hoặc phát triển web của công ty bạn có thể:
Đã vô tình xóa đi một yếu tố nào đó
Cài đặt các Plugin không tương thích
Hoặc thực hiện việc điều chỉnh.
Trong trường hợp này bạn hãy kiểm tra nhật ký hoạt động và cố gắng xác định phương hướng giải quyết trước khi sự cố xảy ra với website. Ngoài ra bạn có thể tìm hiểu xem lý do tại sao sự cố này lại khiến trang web của bạn bị sập.
Cách ngăn chặn sự cố trang web bị sập
Trang web và tên miền của bạn nên được lưu trữ bởi các công ty khác nhau
Tên miền là địa chỉ trang web của bạn. Bạn nên lưu các tệp trang web và tên miền của mình với 2 công ty khác nhau. Bằng cách này khi trang web của bạn không hoạt động bạn có thể tải nó lên thông qua một máy chủ khác.
Thử sử dụng một công ty lưu trữ web bằng cách lên kế hoạch sử dụng hàng tháng
Nhiều công ty lưu trữ dữ liệu web cung cấp kế hoạch hằng năm giá thấp. Nhưng để xác định xem máy chủ của họ có tốt như họ tuyên truyền hay không. Bạn có thể thử gói hàng tháng để kiểm tra dịch vụ của họ.
Trong thời gian đó bạn hãy theo dõi cẩn thận hiệu suất lưu trữ trang web của bạn bằng cách sử dụng các công cụ như: Pingdom, UpTimeRobot, hay Service UpTime. Sau khi hài lòng bạn có thể chuyển sang sử dụng gói dịch vụ hàng năm của họ.
Sao lưu trang web thường xuyên
Giữ bản sao lưu mới nhất của trang web với một công ty lưu trữ khác. Điều này sẽ đảm bảo khách hàng tiềm năng của bạn và bất kỳ khách hàng tiềm năng nào cũng có thể vào website của bạn ngay cả khi nó không hoạt động.
5. Kiểm tra thời gian tải trang web
Trong quản lý trang web bạn đừng quên kiểm tra thời gian tải trang web của bạn. Theo thời gian trang web của bạn sẽ được lấp đầy với những nội dung dẫn đến cơ sở dữ liệu trở nên nặng hơn. Dẫn đến trang web phải thực hiện nhiều yêu cầu hơn và máy chủ có thể mất nhiều thời gian hơn để tải.
Để kiểm tra tốc độ trang web bạn có thể dùng: GTMetrix, PageSpeed Insights, Pingdom, hoặc UpTrends. Sau khi đã xác định được nguyên nhân gây ra vấn đề. Bạn có thể tìm đến các chuyên gia để giải quyết.
6. Loại bỏ các yếu tố dư thừa
Khi khách hàng đăng nhập vào website của bạn thì các mục này cũng đồng thời được tải theo. Do đó hoạt động quản lý trang web đòi hỏi bạn phải làm sạch nó. Để thực hiện điều này bạn có thể sử dụng các công cụ sau: Autoptimize, WP Optimize, WP Super Cache
Loại bỏ những yếu tố dư thừa
7. Kiểm tra lỗ hổng trong cấu trúc trang web
Có nhiều công cụ có sẵn để kiểm tra lỗ hổng trong trang web như:
Acunetix
Online Scanner by Pentest-Tools
ScanMyServer
quản lý trang web
Kiểm tra lỗ hổng của website
8. Đánh giá phân tích
Tiến hành phân tích trang web thường xuyên để hỗ trợ quản lý trang web chuyên nghiệp.
Để đánh giá phân tích trang web bạn có thể sử dụng Google Analytic: Công cụ cung cấp dữ liệu rất chi tiết về hành vi người dùng trên trang web của bạn và thật sự dữ liệu này rất chuyên sâu. Bằng sự trực quan hóa những con số này có ý nghĩa tốt hơn cho chủ của một doanh nghiệp.
9. Kiểm tra hiệu suất của website trên tất cả các trình duyệt và thiết bị
Việc kiểm tra tính tương thích trình duyệt giúp bạn duy trì khả năng hiển thị liền mạch cho người dùng.
Một số công cụ phổ biến để kiểm tra tính tương thích của trang web với các trình duyệt:
CrossBrowserTesting
LambdaTest
TestComplete
Để kiểm tra tính tương thích của thiết bị trên trang web. Bạn có thể sử dụng các công cụ:
Katalon
BrowserStack
Ranorex
Qua đây chúng ta đã tìm hiểu chi tiết hơn về cách quản lý trang web. Nếu bạn còn gặp bất kỳ vấn đề nào trong quản lý web hay SEO web. Hãy liên hệ ngay Backlink123 để được tư vấn, hỗ trợ miễn phí nhé!
Xem thêm tại: https://backlink123.com/9-chia-khoa-de-quan-ly-trang-web-hieu-qua.html
Trong bài viết này, Backlink123 sẽ giới thiệu các bước để quản lý trang web và công cụ để thực hiện chúng.
1. Định vị và sao lưu dữ liệu
Giống như những dữ liệu trên ổ cứng máy tính của bạn. Trang web của bạn cần phải được sao lưu theo thời gian bởi: Trang web rất dễ bị tấn công mạng, có thể xuất hiện rủi ro về lỗi bên máy tính chủ hoặc các trục trặc mạng khác.
Khi này cần phải sao lưu trang web của mình để:
Ngăn ngừa bị mất dữ liệu
Bạn hoặc một số đồng nghiệp của bạn có thể vô tình xóa đi một dữ liệu nào đó trong trang web. Nếu bạn có bản sao lưu thì tai nạn này không là một vấn đề lớn gây trở ngại trong quá trình hoạt động của website.
Giảm thiểu tổn thất doanh thu
Trang web của bạn mang lại doanh thu, vậy thì mỗi giây web ngừng hoạt động sẽ làm giảm bớt đi lợi nhuận của bạn. Và một bản sao lưu gần đó nhất sẽ giúp bạn giữ thời gian chết này ở mức tối thiểu nhất.
Cắt giảm thời gian chết trong quá trình xây dựng hoặc cải tạo trang web
Nếu trang web của bạn đã hoạt động lâu năm thì hẳn là bạn đã có trong kho cả tấn dữ liệu. Trong đó có thể bao gồm hình ảnh, nội dung, được chỉnh sửa và phát triển từ các ý tưởng có thể mất nhiều giờ, nhiều ngày trời để đưa ra.
Vậy nên việc cải tạo và thậm chí là xây dựng lại trang web thì có một bản sao lưu là một sự trợ giúp vô cùng lớn. Nếu không, mọi nỗ lực qua nhiều năm trời của bạn đề đổ xuống biển hết khi bạn phải phát triển lại trang web từ đầu.
2. Tối ưu hóa cơ sở dữ liệu
Tại sao bạn cần tối ưu hóa cơ sở dữ liệu?
Để trang web của bạn tải nhanh hơn
Giúp tiết kiệm không gian cho cơ sở dữ liệu của trang web
Giúp cải thiện bảo mật dữ liệu trang web của bạn.
Làm cách nào để tối ưu hóa cơ sở dữ liệu trên trang web?
Giải pháp đơn giản và hiệu quả nhất trong việc tối thiểu hóa cơ sở dữ liệu cho trang web của bạn đó là sử dụng phần mềm. 3 tùy chọn hàng đầu bạn nên chọn gồm: SolarWinds: Phân tích hiệu suất cơ sở dữ liệu; Red-Gate; EverSQL.
3. Kiểm tra trang đích
Các vấn đề thường phát sinh với trang đích
Bị chậm do lượng truy cập quá nhiều
Người truy cập mới không nhận được thông tin rõ ràng về những đề nghị của bạn
Máy chủ của bạn gặp trục trặc
Sản phẩm hay dịch vụ đang kinh doanh bị hết hàng
4. Quản lý thời gian chết trên website
Bạn cần phải làm gì khi web bị ngưng?
Kiểm tra xem trang web của bạn có đang thực sự ngưng hoạt động hay không?
Đôi khi web của bạn có thể ngừng hoạt động đối với bạn nhưng không như vậy với người khác. Các website như isitdownrightnow.com có thể sử dụng để xác minh điều này.
Liên hệ với nhà cung cấp web của bạn
Nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ cho web của bạn có thể cung cấp thông tin nếu lỗi nằm ở phía họ. Trước đó bạn hãy kiểm tra hòm thư điện tử của bạn vì đôi khi bởi một vài lý do mà họ phải gỡ máy chủ xuống. Nhưng hầu hết trong các trường hợp họ đều cho khách hàng biết trước.
Nếu không phải là nhà cung cấp thì lỗi là ở phía bạn
Các nhân viên bảo trì hoặc phát triển web của công ty bạn có thể:
Đã vô tình xóa đi một yếu tố nào đó
Cài đặt các Plugin không tương thích
Hoặc thực hiện việc điều chỉnh.
Trong trường hợp này bạn hãy kiểm tra nhật ký hoạt động và cố gắng xác định phương hướng giải quyết trước khi sự cố xảy ra với website. Ngoài ra bạn có thể tìm hiểu xem lý do tại sao sự cố này lại khiến trang web của bạn bị sập.
Cách ngăn chặn sự cố trang web bị sập
Trang web và tên miền của bạn nên được lưu trữ bởi các công ty khác nhau
Tên miền là địa chỉ trang web của bạn. Bạn nên lưu các tệp trang web và tên miền của mình với 2 công ty khác nhau. Bằng cách này khi trang web của bạn không hoạt động bạn có thể tải nó lên thông qua một máy chủ khác.
Thử sử dụng một công ty lưu trữ web bằng cách lên kế hoạch sử dụng hàng tháng
Nhiều công ty lưu trữ dữ liệu web cung cấp kế hoạch hằng năm giá thấp. Nhưng để xác định xem máy chủ của họ có tốt như họ tuyên truyền hay không. Bạn có thể thử gói hàng tháng để kiểm tra dịch vụ của họ.
Trong thời gian đó bạn hãy theo dõi cẩn thận hiệu suất lưu trữ trang web của bạn bằng cách sử dụng các công cụ như: Pingdom, UpTimeRobot, hay Service UpTime. Sau khi hài lòng bạn có thể chuyển sang sử dụng gói dịch vụ hàng năm của họ.
Sao lưu trang web thường xuyên
Giữ bản sao lưu mới nhất của trang web với một công ty lưu trữ khác. Điều này sẽ đảm bảo khách hàng tiềm năng của bạn và bất kỳ khách hàng tiềm năng nào cũng có thể vào website của bạn ngay cả khi nó không hoạt động.
5. Kiểm tra thời gian tải trang web
Trong quản lý trang web bạn đừng quên kiểm tra thời gian tải trang web của bạn. Theo thời gian trang web của bạn sẽ được lấp đầy với những nội dung dẫn đến cơ sở dữ liệu trở nên nặng hơn. Dẫn đến trang web phải thực hiện nhiều yêu cầu hơn và máy chủ có thể mất nhiều thời gian hơn để tải.
Để kiểm tra tốc độ trang web bạn có thể dùng: GTMetrix, PageSpeed Insights, Pingdom, hoặc UpTrends. Sau khi đã xác định được nguyên nhân gây ra vấn đề. Bạn có thể tìm đến các chuyên gia để giải quyết.
6. Loại bỏ các yếu tố dư thừa
Khi khách hàng đăng nhập vào website của bạn thì các mục này cũng đồng thời được tải theo. Do đó hoạt động quản lý trang web đòi hỏi bạn phải làm sạch nó. Để thực hiện điều này bạn có thể sử dụng các công cụ sau: Autoptimize, WP Optimize, WP Super Cache
Loại bỏ những yếu tố dư thừa
7. Kiểm tra lỗ hổng trong cấu trúc trang web
Có nhiều công cụ có sẵn để kiểm tra lỗ hổng trong trang web như:
Acunetix
Online Scanner by Pentest-Tools
ScanMyServer
quản lý trang web
Kiểm tra lỗ hổng của website
8. Đánh giá phân tích
Tiến hành phân tích trang web thường xuyên để hỗ trợ quản lý trang web chuyên nghiệp.
Để đánh giá phân tích trang web bạn có thể sử dụng Google Analytic: Công cụ cung cấp dữ liệu rất chi tiết về hành vi người dùng trên trang web của bạn và thật sự dữ liệu này rất chuyên sâu. Bằng sự trực quan hóa những con số này có ý nghĩa tốt hơn cho chủ của một doanh nghiệp.
9. Kiểm tra hiệu suất của website trên tất cả các trình duyệt và thiết bị
Việc kiểm tra tính tương thích trình duyệt giúp bạn duy trì khả năng hiển thị liền mạch cho người dùng.
Một số công cụ phổ biến để kiểm tra tính tương thích của trang web với các trình duyệt:
CrossBrowserTesting
LambdaTest
TestComplete
Để kiểm tra tính tương thích của thiết bị trên trang web. Bạn có thể sử dụng các công cụ:
Katalon
BrowserStack
Ranorex
Qua đây chúng ta đã tìm hiểu chi tiết hơn về cách quản lý trang web. Nếu bạn còn gặp bất kỳ vấn đề nào trong quản lý web hay SEO web. Hãy liên hệ ngay Backlink123 để được tư vấn, hỗ trợ miễn phí nhé!
Xem thêm tại: https://backlink123.com/9-chia-khoa-de-quan-ly-trang-web-hieu-qua.html