Sơ lược tiểu sử
Tên thật là Nguyễn Tường Vinh sau đổi là Nguyễn Tường Lân, sinh ngày 7-7-1910. Bút danh chính là Thạch Lam ngoài ra còn có bút danh khác như Việt Sinh, Thiện Sĩ.
Sinh ra ở ấp Thái Hà, Hà Nội. Bố là công chức quê gốc ở Quảng Nam, làm việc tại Lào. Sau khi bố mất, mẹ theo ông nội ra làm tri huyện ở Cẩm Giang, vì vậy Thạch Lam có nhiều kỉ niệm tại quê hương mới này.
Sau khi đỗ trường cao đẳng tiểu học, Thạch Lam học trường AnbeXaro (Hà Nội), đỗ tú tài phần thứ nhất, rồi ra làm báo với các anh của mình.
Năm 1932 tham gia ban biên tập tập báo "Phong hóa", sau đó tham gia thành lập tổ chức Tự lực văn đoàn.
Hầu hết các tác phẩm của Thạch Lam đều in tải trên báo "Phong hóa", "Ngày nay", sau đó mới in thành sách.
Tuy là cùng tham gia báo Tự lực văn đoàn, "Phong hóa" nhưng ông có khuynh hướng tiến gần tới chủ nghĩa hiện thực và tình cảm nghiêng hoàn toàn về người nghèo khổ, thông cảm chân thành với các cảnh ngộ éo le.
Nhiều sáng tác của Thạch Lam có xu hướng tiến bộ cho văn xuôi lãng mạn trong thời kì mặt trận dân chủ..
Thạch Lam mắc bệnh lao và mất tại Yên Phụ (Hà Nôi) ngày 28-6-1942, khi vừa 32 tuổi
Các tác phẩm "gió đầu mùa" truyển ngắn 1937), "Nắng trong vườn" (truyện ngắn 1938), "Ngày mới" (truyện dài 1939), "Theo dòng" (bình luận văn học 1941)..
Tên thật là Nguyễn Tường Vinh sau đổi là Nguyễn Tường Lân, sinh ngày 7-7-1910. Bút danh chính là Thạch Lam ngoài ra còn có bút danh khác như Việt Sinh, Thiện Sĩ.
Sinh ra ở ấp Thái Hà, Hà Nội. Bố là công chức quê gốc ở Quảng Nam, làm việc tại Lào. Sau khi bố mất, mẹ theo ông nội ra làm tri huyện ở Cẩm Giang, vì vậy Thạch Lam có nhiều kỉ niệm tại quê hương mới này.
Sau khi đỗ trường cao đẳng tiểu học, Thạch Lam học trường AnbeXaro (Hà Nội), đỗ tú tài phần thứ nhất, rồi ra làm báo với các anh của mình.
Năm 1932 tham gia ban biên tập tập báo "Phong hóa", sau đó tham gia thành lập tổ chức Tự lực văn đoàn.
Hầu hết các tác phẩm của Thạch Lam đều in tải trên báo "Phong hóa", "Ngày nay", sau đó mới in thành sách.
Tuy là cùng tham gia báo Tự lực văn đoàn, "Phong hóa" nhưng ông có khuynh hướng tiến gần tới chủ nghĩa hiện thực và tình cảm nghiêng hoàn toàn về người nghèo khổ, thông cảm chân thành với các cảnh ngộ éo le.
Nhiều sáng tác của Thạch Lam có xu hướng tiến bộ cho văn xuôi lãng mạn trong thời kì mặt trận dân chủ..
Thạch Lam mắc bệnh lao và mất tại Yên Phụ (Hà Nôi) ngày 28-6-1942, khi vừa 32 tuổi
Các tác phẩm "gió đầu mùa" truyển ngắn 1937), "Nắng trong vườn" (truyện ngắn 1938), "Ngày mới" (truyện dài 1939), "Theo dòng" (bình luận văn học 1941)..