Lễ ăn hỏi nghi thức không thể thiếu trong phong tục cưới hỏi truyền thống của người Việt!
Vậy làm thế nào để bạn có thể chuẩn bị một lễ ăn hỏi thành công?
Mời bạn cùng cuoihoingoclinh.com tìm hiểu về cách tổ chức một buổi lễ ăn hỏi dưới đây:
Lễ ăn hỏi miền bắc
Thường thì lễ ăn hỏi diễn ra trong một buổi sáng và thường được tổ chức trước ngày cưới một ngày. Hiện tại các gia đình thường gộp chung vào ngày bắc rạp để tiết kiệm thời gian, chi phí và được tổ chức chính tại nhà cô dâu.
Buổi lễ sẽ có sự tham gia của:
• Phía nhà trai:
Chú rể, bố mẹ, ông bà, gia đình, bạn bè và đội bê tráp gồm những thanh niên chưa vợ và gái chưa chồng.
• Phía nhà gái:
Cô dâu, bố mẹ, ông bà, gia đình và một số nữ chưa chồng để đón lễ ăn hỏi, số nữ đón lễ vật tương ứng với số nam bưng mâm.
Lễ ăn hỏi gồm những gì?
Lễ ăn hỏi gồm những gì, bạn cần quan tâm đến những gì khi tổ chức lễ ăn hỏi?
Lễ ăn hỏi hay lễ đính hôn là ngày mà nhà trai mang lễ vật sang nhà gái để hỏi cưới. Nghi lễ này cũng là cơ hội để hai bên gia đình thể hiện thành ý cho con cái đến với nhau. Buổi lẽ cũng là dịp để báo cáo và thể hiện lòng thành kính với tổ tiên.
Trình tự của lễ ăn hỏi miền Bắc:
1. Chuẩn bị sính lễ & khởi hành
Nhà trai chuẩn bị đầy đủ sính lễ ăn hỏi, kiểm tra đầy đủ lễ vật và khởi hành đúng giờ tốt.
Lễ vật thường bao gồm: Các tráp đựng lễ vật khác nhau, trong phong tục cưới hỏi miền Bắc sẽ không thể thiếu: trầu cau, chè thuốc, rượu mứt hạt sen, bánh cốm, bánh phu thê…
Tùy điều kiện tài chính và nhu cầu mỗi gia đình mà số lượng tráp có thể khác nhau từ: 3 tráp, 5 tráp, 7 tráp, 9 tráp hay 11 tráp…
2. Trao lễ vật ăn hỏi
Đoàn đại diện nhà trai đến nhà gái trao lễ vật cho nhà gái và đặt trước bàn thờ gia tiên. Khi đó nhà gái sẽ chọn một số lễ vật và dâng lễ lên ban thờ. Đôi uyên ương thắp hương, khấn gia tiên trước ban thờ để cầu tổ tiên chứng giám và phù hộ.
3. Hai gia đình bàn bạc về lễ cưới
Nhà trai trình bày lý do đến nhà gái, giới thiệu lễ vật. Nhà gái có lời cảm ơn và nhận lễ.
Cô dâu chú rể tiếp nước quan viên hai họ…sau đó có thể chụp hình kỷ niệm.
4. Kết thúc buổi lễ
Nhà gái gửi lại ít lễ vật cho nhà trai. Tất cả lễ vật phải được chia tách bằng tay và mâm quả khi trả lại phải để ngửa nắp để mang đến điềm may mắn cho cuộc sống hôn nhân sau này.
Nếu bạn còn băn khoăn, thắc mắc về cách chuẩn bị tổ chức lễ ăn hỏi miền bắc đúng truyền thống.
Mời bạn liên hệ ngay cuoihoingoclinh.com để được tư vấn hỗ trợ chi tiết nhất:
• Địa Chỉ 1: 456 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội
SĐT : 0904 904 338 - 0243 562 43 23
• Địa Chỉ 2: Số 16, Ngõ 1, Đại Linh, Hà Nội
SĐT : 0968 01 81 88
• Địa Chỉ 3: P203, Hoàng Quốc Hà Nội
SĐT : 0989 896 616
Vậy làm thế nào để bạn có thể chuẩn bị một lễ ăn hỏi thành công?
Mời bạn cùng cuoihoingoclinh.com tìm hiểu về cách tổ chức một buổi lễ ăn hỏi dưới đây:
Lễ ăn hỏi miền bắc
Thường thì lễ ăn hỏi diễn ra trong một buổi sáng và thường được tổ chức trước ngày cưới một ngày. Hiện tại các gia đình thường gộp chung vào ngày bắc rạp để tiết kiệm thời gian, chi phí và được tổ chức chính tại nhà cô dâu.
Buổi lễ sẽ có sự tham gia của:
• Phía nhà trai:
Chú rể, bố mẹ, ông bà, gia đình, bạn bè và đội bê tráp gồm những thanh niên chưa vợ và gái chưa chồng.
• Phía nhà gái:
Cô dâu, bố mẹ, ông bà, gia đình và một số nữ chưa chồng để đón lễ ăn hỏi, số nữ đón lễ vật tương ứng với số nam bưng mâm.
Lễ ăn hỏi gồm những gì?
Lễ ăn hỏi gồm những gì, bạn cần quan tâm đến những gì khi tổ chức lễ ăn hỏi?
Lễ ăn hỏi hay lễ đính hôn là ngày mà nhà trai mang lễ vật sang nhà gái để hỏi cưới. Nghi lễ này cũng là cơ hội để hai bên gia đình thể hiện thành ý cho con cái đến với nhau. Buổi lẽ cũng là dịp để báo cáo và thể hiện lòng thành kính với tổ tiên.
Trình tự của lễ ăn hỏi miền Bắc:
1. Chuẩn bị sính lễ & khởi hành
Nhà trai chuẩn bị đầy đủ sính lễ ăn hỏi, kiểm tra đầy đủ lễ vật và khởi hành đúng giờ tốt.
Lễ vật thường bao gồm: Các tráp đựng lễ vật khác nhau, trong phong tục cưới hỏi miền Bắc sẽ không thể thiếu: trầu cau, chè thuốc, rượu mứt hạt sen, bánh cốm, bánh phu thê…
Tùy điều kiện tài chính và nhu cầu mỗi gia đình mà số lượng tráp có thể khác nhau từ: 3 tráp, 5 tráp, 7 tráp, 9 tráp hay 11 tráp…
2. Trao lễ vật ăn hỏi
Đoàn đại diện nhà trai đến nhà gái trao lễ vật cho nhà gái và đặt trước bàn thờ gia tiên. Khi đó nhà gái sẽ chọn một số lễ vật và dâng lễ lên ban thờ. Đôi uyên ương thắp hương, khấn gia tiên trước ban thờ để cầu tổ tiên chứng giám và phù hộ.
3. Hai gia đình bàn bạc về lễ cưới
Nhà trai trình bày lý do đến nhà gái, giới thiệu lễ vật. Nhà gái có lời cảm ơn và nhận lễ.
Cô dâu chú rể tiếp nước quan viên hai họ…sau đó có thể chụp hình kỷ niệm.
4. Kết thúc buổi lễ
Nhà gái gửi lại ít lễ vật cho nhà trai. Tất cả lễ vật phải được chia tách bằng tay và mâm quả khi trả lại phải để ngửa nắp để mang đến điềm may mắn cho cuộc sống hôn nhân sau này.
Nếu bạn còn băn khoăn, thắc mắc về cách chuẩn bị tổ chức lễ ăn hỏi miền bắc đúng truyền thống.
Mời bạn liên hệ ngay cuoihoingoclinh.com để được tư vấn hỗ trợ chi tiết nhất:
• Địa Chỉ 1: 456 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội
SĐT : 0904 904 338 - 0243 562 43 23
• Địa Chỉ 2: Số 16, Ngõ 1, Đại Linh, Hà Nội
SĐT : 0968 01 81 88
• Địa Chỉ 3: P203, Hoàng Quốc Hà Nội
SĐT : 0989 896 616