Thị trường mục tiêu là gì? Tại sao với doanh nghiệp nó lại quan trọng? Cách để tiếp cận thị trường mục tiêu hiệu quả là gì?
[align=center][/align]
Khái niệm thị trường mục tiêu
Thị trường mục tiêu trong tiếng Anh sử dụng với thuật ngữ Target Market, là thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn và hướng tới để cung cấp những sản phẩm/dịch vụ nhằm đạt mục tiêu doanh thu trong hoạt động kinh doanh. Thị trường mục tiêu chính là thị trường tiềm năng nhất để mang lại kết quả kinh doanh tốt nhất.
- Nói một cách dễ hiểu thì thị trường mục tiêu chính là một nhóm người tiêu dùng, nhóm khách hàng có khả năng cao mua sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thị trường mục tiêu có thể là 1 hoặc nhiều nhóm người tiêu dùng.
Việc xác định thị trường mục tiêu với bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan trọng. Nhờ đó mà các nguồn lực hướng đến thị trường mục tiêu tốt nhất, tăng doanh bán hàng cao nhất và nâng cao thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường hiện nay
[align=center][/align]
Ví dụ về thị trường mục tiêu
Để giúp bạn hiểu rõ hơn về thị trường mục tiêu, các bạn có thể tham khảo một số ví dụ được chia sẻ dưới đây:
Ví dụ về thị trường mục tiêu của Coca - Cola
Thị trường mục tiêu của Coca-cola tại Việt nam hướng đến:
- Thị trường mục tiêu về địa lý hướng đến miền Nam, nơi dân cư đông, sống năng động và chi tiêu mạnh tay.
- Thị trường mục tiêu về nhân chủng học hướng đến nhóm đối tượng là thanh thiếu niên.
Ví dụ về thị trường mục tiêu của McDonald
Thị trường mục tiêu của thương hiệu McDonald nhắm vào hai nhóm chính là:
- Những thanh thiếu niên trẻ tuổi từ 16 – 29 tuổi có lối sống hiện đại, phóng khoáng. Với mức thu nhập trung bình, McDonald là địa điểm ăn uống phù hợp với nhóm đối tượng này hơn cả.
- Trẻ em độ tuổi từ 5 – 14 ưa thích các món chiên rán giòn rụm, những đồ uống mát lạnh. Đây cũng là nhóm đối tượng dễ bị hấp dẫn bởi đồ ăn nhanh và có xu hướng “vòi vĩnh” bố mẹ mua đồ ăn nhanh hơn so với các trẻ dưới 5 tuổi hoặc trên 14 tuổi.
Xác định thị trường mục tiêu là gì ?
Các sản phẩm khác nhau sẽ hướng đến những đối tượng khách hàng khác nhau chứ không thể phục vụ cho tất cả đối tượng được. Chính vì vậy mà doanh nghiệp cần thu hút phân khâu thị trường cụ thể để điều chỉnh sản phẩm phù hợp nhóm đối tượng đó, nhờ vậy mà hiệu quả kinh doanh bán hàng sẽ hiệu quả hơn.
Việc xác định thị trường mục tiêu bao gồm nhiều công việc từ lên ý tưởng sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu của thị trường, nghiên cứu đối tượng mục tiêu, cho đến việc phân tích các đối thủ cạnh tranh,… Vậy cách để xác định thị trường mục tiêu như thế nào, cùng đọc ngay những thông tin chia sẻ trong phần tiếp theo nhé!
Thị trường mục tiêu có tầm quan trọng như thế nào ?
Đa phần các doanh nghiệp cho rằng chỉ cần sản phẩm chất lượng có thể vượt qua đối thủ và có doanh thu cao. Tuy nhiên đây là quan điểm hoàn toàn sai lầm bởi sản phẩm tốt đến đâu cũng chỉ phù hợp, hữu ích với một nhóm khách hàng nhất định. Qua đó, chúng ta có thể phần nào hiểu về tầm quan trọng của thị trường mục tiêu. Để giúp bạn có cái nhìn khách quan hơn, chúng tôi sẽ đưa ra 3 yếu tố thể hiện tầm quan trọng của thị trường mục tiêu:
[align=center][/align]
Là con đường tốt nhất để hoàn thiện sản phẩm
Đứng ở vị trí nhà sản xuất, không ai không mong muốn cải thiện sản phẩm từng ngày đáp ứng nhu cầu khách hàng. Đây không phải điều đơn giản và đòi hỏi quá trình dài. Nhưng thị trường mục tiêu lại khác. Khi đã xác định thị trường cụ thể, chi tiết, các thương hiệu có thể nhận định chính xác tính năng, tiện ích,… khách hàng mong muốn để điều chỉnh, cải tiến chất lượng sản phẩm.
Kiểm soát kỳ vọng dễ dàng hơn
Thị trường mục tiêu giúp doanh nghiệp xác định chính xác mong muốn của khách hàng và thực hiện chúng theo phương án khả thi nhất. Sản phẩm đáp ứng đúng kỳ vọng sẽ đem tới hiệu hiệu quả doanh thu cao hơn so với việc “quảng cáo một đằng, chất lượng một nẻo”.
Từ đó, thương hiệu hạn chế tình trạng khách hàng đặt quá nhiều kỳ vọng xa vời và không cảm thấy hài lòng khi nhận sản phẩm thực tế. Ngoài ra, các đơn vị này cũng sẽ mở rộng nhóm khách hàng sẵn sàng quay lại mua hàng trong các lần kế tiếp.
Nâng cao hiệu quả quảng cáo
Có một điều dễ dàng nhận thấy việc hiểu rõ khách hàng tiềm năng và nhóm họ thành thị trường mục tiêu giúp quảng cáo trở nên hiệu quả hơn. Bởi nắm được thông tin về thị trường mục tiêu cũng là hiểu về khách hàng, hàng vi, tâm lý,… nên có thể phần nào hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của họ. Bằng các kết quả nghiên cứu, thương hiệu tạo nên thông điệp phù hợp, dễ nhận biết, dễ ghi nhớ với thị trường.
Xây dựng thị trường mục tiêu qua 5 bước
Xây dựng thị trường mục tiêu là quá trình đòi hỏi nghiên cứu, đầu tư thời gian và vận dụng những chiến lược toàn diện. Toàn bộ quy trình này bao gồm 5 bước quan trọng như sau:
[align=center][/align]
Nghiên cứu thị trường
Xác định thị trường mục tiêu một cách hiệu quả, chính xác, doanh nghiệp sẽ cần thực hiện phân tích sản phẩm dịch vụ và thu thập số liệu thống kê để định tính, định lượng.
Phân tích sản phẩm, dịch vụ
Để phân tích từng sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp cần liệt kê danh sách tính năng, lợi ích,… Từ danh sách có được, doanh nghiệp tiếp tục lập bảng thống kê danh sách những người có nhu cầu, quyền lợi liên quan trực tiếp đến nhóm sản phẩm dịch vụ.
Nghiên cứu định tính và định lượng
Nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính là các công việc các nhà nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp thường áp dụng:
- Nghiên cứu định lượng là xác định thị trường mục tiêu dựa trên các cuộc khảo sát.
- Nghiên cứu định tính là phỏng vấn và nhóm tập trung, thảo luận tự do và kết thúc mở để xác định thị trường mục tiêu.
Các doanh nghiệp có thể lựa chọn cả hai trong quá trình nghiên cứu thị trường nhưng nên ưu tiên phân tích định lượng nếu nguồn lực hạn chế.
Phân khúc thị trường
Trên thực tế, nguyên tắc phân khúc thị trường được xác định dựa trên các câu hỏi sau:
- Sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, thương hiệu giải quyết vấn đề gì?
- Đối tượng nào có khả năng gặp vấn đề liên quan nhất?
- Có nhóm khác nhau với những nhu cầu riêng về sản phẩm, dịch vụ không?
Theo đó, một thương hiệu có thể có nhiều thị trường mục tiêu dựa trên cách phát triển sản phẩm dịch vụ. Đó là lý do phân khúc thị trường hay phân chia thị trường mục tiêu thành các phân khúc khác nhau lại là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Hiện nay, phân khúc thị trường thường dựa trên các nhóm như nhân khẩu học, tâm lý, hành vi và địa lý.
Theo nhân khẩu học
Phân khúc thị trường theo nhân khẩu học là nhóm được tính toán chính xác dựa trên số liệu thống kê về:
Giới tính
- Tuổi
- Công việc, mức thu nhập
- Tình trạng hôn nhân (đã kết hôn, đã có con hay chưa)
- Giáo dục
- Tôn giáo
Theo địa lý
Phân khúc thị trường theo địa lý nhắm mục tiêu đến các đối tượng quan tâm và có nhu cầu sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp trong cùng khu vực, vị trí địa lý,… Các yếu tố này được xác định dựa trên:
- Khu vực lân cận
- Mã bưu điện hoặc mã ZIP
- Tỉnh thành phố, quận, huyện ( quy mô dân số, mật độ dân số, khí hậu, … )
- Khu vực
- Quốc gia
Theo tâm lý
Phân khúc tâm lý chia nhỏ thị trường mục tiêu thành các nhóm dựa trên tầng lớp kinh tế xã hội hoặc sở thích, phong cách sống. Trong đó:
- Tầng lớp kinh tế xã hội được phân tích dựa trên:
[align=center][/align]
- Sở thích và thói quen mua hàng
Phân chia thị trường dựa vào sở thích là việc dựa theo tâm lý lựa chọn sản phẩm, dịch vụ phản ánh sở thích lối sống của người mua, bao gồm sở thích, niềm tin, hoạt động giải trí, nguồn thông tin ưa thích,… để lựa chọn chiến lược áp dụng phù hợp.
Theo hành vi
Xem xét kỹ càng hành vi mua hàng giúp doanh nghiệp nắm được đâu là yếu tố chi phối, thúc đẩy khách hàng lựa chọn một sản phẩm, dịch vụ. hoạt động này được thực hiện gián tiếp thông qua đặt và trả lời câu hỏi:
- Điều gì thúc đẩy khách hàng đưa ra quyết định mua hàng.
- Điểm chung giữa các khách hàng là gì?
- Bao lâu họ mua sản phẩm một lần?
- Tỷ lệ sử dụng sản phẩm có cao không?
- Lý do mua hàng là gì?
- Trung bình khách hàng mất bao lâu để đưa ra quyết định mua
- ? …
Trên thực tế, các doanh nghiệp thường có nhiều hơn một thị trường mục tiêu nên cần bao quát và chú trọng:
- Thị trường mục tiêu sơ cấp là trọng tâm chính, cần khai thác triệt để thông tin.
- Thị trường mục tiêu thứ cấp không lớn nhưng vẫn có tiềm năng phát triển.
Ví dụ như sản phẩm đồ chơi điện tử nhắm trực tiếp dành cho trẻ em, thị trường mục tiêu là chính các em nhỏ. Trong khi đó, bố mẹ các em là thị trường thứ cấp có ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường mục tiêu.
Lựa chọn thị trường mục tiêu bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?
[align=center][/align]
- Các doanh nghiệp khi lựa chọn thị trường mục tiêu cho mình thường bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Cụ thể:
- Yếu tố về các chính sách của nhà nước và định hướng phát triển kinh tế theo từng thời kỳ. Doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh sản xuất sẽ chịu sự quản lý của nhà nước, chính vì vậy mà cần tuân theo các chính sách đề ra.
- Yếu tố về môi trường cạnh tranh: xác định thị trường mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ trên thị trường một cách hiệu quả nhất trước các đối thủ.
- Yếu tố về đặc điểm tiêu thị và thị hiếu của khách hàng: Nhãn hàng, thương hiệu, chủng loại luôn là những thứ thú hút với khách hàng. Nghiên cứu khách hàng mục tiêu để đưa ra thị hiếu tốt nhất cho nhóm người tiêu dùng này sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.
- Yếu tố về thu nhập của người tiêu dùng cũng ảnh hưởng đến chọn đối tượng khách hàng mục tiêu. Sản phẩm của bạn có giá như thế nào, khả năng tài chính của người tiêu dùng ở mức bao nhiêu mới có thể mua sản phẩm và sẵn sàng mua sản phẩm của doanh nghiệp? Tìm hiểu kỹ sẽ chọn được nhóm thị trường mục tiêu chất lượng nhất.
- Yếu tố về mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định chọn thị trường mục tiêu. Tùy nguồn lực mà doanh nghiệp sẽ chọn phân đoạn thị trường phù hợp nhất để hướng chiến lược kinh doanh vào đó.
- Yếu tố về nhân lực, tài chính, trình độ quản lý cũng ảnh hưởng đến việc xác định thị trường mục tiêu có chuẩn xác và đạt được hiệu quả cao hay không.
Theo dõi fanpage shopeelike và website shopeelike để nhận nhiều chia sẻ hữu ích
[align=center][/align]
Khái niệm thị trường mục tiêu
Thị trường mục tiêu trong tiếng Anh sử dụng với thuật ngữ Target Market, là thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn và hướng tới để cung cấp những sản phẩm/dịch vụ nhằm đạt mục tiêu doanh thu trong hoạt động kinh doanh. Thị trường mục tiêu chính là thị trường tiềm năng nhất để mang lại kết quả kinh doanh tốt nhất.
- Nói một cách dễ hiểu thì thị trường mục tiêu chính là một nhóm người tiêu dùng, nhóm khách hàng có khả năng cao mua sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thị trường mục tiêu có thể là 1 hoặc nhiều nhóm người tiêu dùng.
Việc xác định thị trường mục tiêu với bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan trọng. Nhờ đó mà các nguồn lực hướng đến thị trường mục tiêu tốt nhất, tăng doanh bán hàng cao nhất và nâng cao thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường hiện nay
[align=center][/align]
Ví dụ về thị trường mục tiêu
Để giúp bạn hiểu rõ hơn về thị trường mục tiêu, các bạn có thể tham khảo một số ví dụ được chia sẻ dưới đây:
Ví dụ về thị trường mục tiêu của Coca - Cola
Thị trường mục tiêu của Coca-cola tại Việt nam hướng đến:
- Thị trường mục tiêu về địa lý hướng đến miền Nam, nơi dân cư đông, sống năng động và chi tiêu mạnh tay.
- Thị trường mục tiêu về nhân chủng học hướng đến nhóm đối tượng là thanh thiếu niên.
Ví dụ về thị trường mục tiêu của McDonald
Thị trường mục tiêu của thương hiệu McDonald nhắm vào hai nhóm chính là:
- Những thanh thiếu niên trẻ tuổi từ 16 – 29 tuổi có lối sống hiện đại, phóng khoáng. Với mức thu nhập trung bình, McDonald là địa điểm ăn uống phù hợp với nhóm đối tượng này hơn cả.
- Trẻ em độ tuổi từ 5 – 14 ưa thích các món chiên rán giòn rụm, những đồ uống mát lạnh. Đây cũng là nhóm đối tượng dễ bị hấp dẫn bởi đồ ăn nhanh và có xu hướng “vòi vĩnh” bố mẹ mua đồ ăn nhanh hơn so với các trẻ dưới 5 tuổi hoặc trên 14 tuổi.
Xác định thị trường mục tiêu là gì ?
Các sản phẩm khác nhau sẽ hướng đến những đối tượng khách hàng khác nhau chứ không thể phục vụ cho tất cả đối tượng được. Chính vì vậy mà doanh nghiệp cần thu hút phân khâu thị trường cụ thể để điều chỉnh sản phẩm phù hợp nhóm đối tượng đó, nhờ vậy mà hiệu quả kinh doanh bán hàng sẽ hiệu quả hơn.
Việc xác định thị trường mục tiêu bao gồm nhiều công việc từ lên ý tưởng sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu của thị trường, nghiên cứu đối tượng mục tiêu, cho đến việc phân tích các đối thủ cạnh tranh,… Vậy cách để xác định thị trường mục tiêu như thế nào, cùng đọc ngay những thông tin chia sẻ trong phần tiếp theo nhé!
Thị trường mục tiêu có tầm quan trọng như thế nào ?
Đa phần các doanh nghiệp cho rằng chỉ cần sản phẩm chất lượng có thể vượt qua đối thủ và có doanh thu cao. Tuy nhiên đây là quan điểm hoàn toàn sai lầm bởi sản phẩm tốt đến đâu cũng chỉ phù hợp, hữu ích với một nhóm khách hàng nhất định. Qua đó, chúng ta có thể phần nào hiểu về tầm quan trọng của thị trường mục tiêu. Để giúp bạn có cái nhìn khách quan hơn, chúng tôi sẽ đưa ra 3 yếu tố thể hiện tầm quan trọng của thị trường mục tiêu:
[align=center][/align]
Là con đường tốt nhất để hoàn thiện sản phẩm
Đứng ở vị trí nhà sản xuất, không ai không mong muốn cải thiện sản phẩm từng ngày đáp ứng nhu cầu khách hàng. Đây không phải điều đơn giản và đòi hỏi quá trình dài. Nhưng thị trường mục tiêu lại khác. Khi đã xác định thị trường cụ thể, chi tiết, các thương hiệu có thể nhận định chính xác tính năng, tiện ích,… khách hàng mong muốn để điều chỉnh, cải tiến chất lượng sản phẩm.
Kiểm soát kỳ vọng dễ dàng hơn
Thị trường mục tiêu giúp doanh nghiệp xác định chính xác mong muốn của khách hàng và thực hiện chúng theo phương án khả thi nhất. Sản phẩm đáp ứng đúng kỳ vọng sẽ đem tới hiệu hiệu quả doanh thu cao hơn so với việc “quảng cáo một đằng, chất lượng một nẻo”.
Từ đó, thương hiệu hạn chế tình trạng khách hàng đặt quá nhiều kỳ vọng xa vời và không cảm thấy hài lòng khi nhận sản phẩm thực tế. Ngoài ra, các đơn vị này cũng sẽ mở rộng nhóm khách hàng sẵn sàng quay lại mua hàng trong các lần kế tiếp.
Nâng cao hiệu quả quảng cáo
Có một điều dễ dàng nhận thấy việc hiểu rõ khách hàng tiềm năng và nhóm họ thành thị trường mục tiêu giúp quảng cáo trở nên hiệu quả hơn. Bởi nắm được thông tin về thị trường mục tiêu cũng là hiểu về khách hàng, hàng vi, tâm lý,… nên có thể phần nào hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của họ. Bằng các kết quả nghiên cứu, thương hiệu tạo nên thông điệp phù hợp, dễ nhận biết, dễ ghi nhớ với thị trường.
Xây dựng thị trường mục tiêu qua 5 bước
Xây dựng thị trường mục tiêu là quá trình đòi hỏi nghiên cứu, đầu tư thời gian và vận dụng những chiến lược toàn diện. Toàn bộ quy trình này bao gồm 5 bước quan trọng như sau:
[align=center][/align]
Nghiên cứu thị trường
Xác định thị trường mục tiêu một cách hiệu quả, chính xác, doanh nghiệp sẽ cần thực hiện phân tích sản phẩm dịch vụ và thu thập số liệu thống kê để định tính, định lượng.
Phân tích sản phẩm, dịch vụ
Để phân tích từng sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp cần liệt kê danh sách tính năng, lợi ích,… Từ danh sách có được, doanh nghiệp tiếp tục lập bảng thống kê danh sách những người có nhu cầu, quyền lợi liên quan trực tiếp đến nhóm sản phẩm dịch vụ.
Nghiên cứu định tính và định lượng
Nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính là các công việc các nhà nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp thường áp dụng:
- Nghiên cứu định lượng là xác định thị trường mục tiêu dựa trên các cuộc khảo sát.
- Nghiên cứu định tính là phỏng vấn và nhóm tập trung, thảo luận tự do và kết thúc mở để xác định thị trường mục tiêu.
Các doanh nghiệp có thể lựa chọn cả hai trong quá trình nghiên cứu thị trường nhưng nên ưu tiên phân tích định lượng nếu nguồn lực hạn chế.
Phân khúc thị trường
Trên thực tế, nguyên tắc phân khúc thị trường được xác định dựa trên các câu hỏi sau:
- Sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, thương hiệu giải quyết vấn đề gì?
- Đối tượng nào có khả năng gặp vấn đề liên quan nhất?
- Có nhóm khác nhau với những nhu cầu riêng về sản phẩm, dịch vụ không?
Theo đó, một thương hiệu có thể có nhiều thị trường mục tiêu dựa trên cách phát triển sản phẩm dịch vụ. Đó là lý do phân khúc thị trường hay phân chia thị trường mục tiêu thành các phân khúc khác nhau lại là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Hiện nay, phân khúc thị trường thường dựa trên các nhóm như nhân khẩu học, tâm lý, hành vi và địa lý.
Theo nhân khẩu học
Phân khúc thị trường theo nhân khẩu học là nhóm được tính toán chính xác dựa trên số liệu thống kê về:
Giới tính
- Tuổi
- Công việc, mức thu nhập
- Tình trạng hôn nhân (đã kết hôn, đã có con hay chưa)
- Giáo dục
- Tôn giáo
Theo địa lý
Phân khúc thị trường theo địa lý nhắm mục tiêu đến các đối tượng quan tâm và có nhu cầu sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp trong cùng khu vực, vị trí địa lý,… Các yếu tố này được xác định dựa trên:
- Khu vực lân cận
- Mã bưu điện hoặc mã ZIP
- Tỉnh thành phố, quận, huyện ( quy mô dân số, mật độ dân số, khí hậu, … )
- Khu vực
- Quốc gia
Theo tâm lý
Phân khúc tâm lý chia nhỏ thị trường mục tiêu thành các nhóm dựa trên tầng lớp kinh tế xã hội hoặc sở thích, phong cách sống. Trong đó:
- Tầng lớp kinh tế xã hội được phân tích dựa trên:
[align=center][/align]
- Sở thích và thói quen mua hàng
Phân chia thị trường dựa vào sở thích là việc dựa theo tâm lý lựa chọn sản phẩm, dịch vụ phản ánh sở thích lối sống của người mua, bao gồm sở thích, niềm tin, hoạt động giải trí, nguồn thông tin ưa thích,… để lựa chọn chiến lược áp dụng phù hợp.
Theo hành vi
Xem xét kỹ càng hành vi mua hàng giúp doanh nghiệp nắm được đâu là yếu tố chi phối, thúc đẩy khách hàng lựa chọn một sản phẩm, dịch vụ. hoạt động này được thực hiện gián tiếp thông qua đặt và trả lời câu hỏi:
- Điều gì thúc đẩy khách hàng đưa ra quyết định mua hàng.
- Điểm chung giữa các khách hàng là gì?
- Bao lâu họ mua sản phẩm một lần?
- Tỷ lệ sử dụng sản phẩm có cao không?
- Lý do mua hàng là gì?
- Trung bình khách hàng mất bao lâu để đưa ra quyết định mua
- ? …
Trên thực tế, các doanh nghiệp thường có nhiều hơn một thị trường mục tiêu nên cần bao quát và chú trọng:
- Thị trường mục tiêu sơ cấp là trọng tâm chính, cần khai thác triệt để thông tin.
- Thị trường mục tiêu thứ cấp không lớn nhưng vẫn có tiềm năng phát triển.
Ví dụ như sản phẩm đồ chơi điện tử nhắm trực tiếp dành cho trẻ em, thị trường mục tiêu là chính các em nhỏ. Trong khi đó, bố mẹ các em là thị trường thứ cấp có ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường mục tiêu.
Lựa chọn thị trường mục tiêu bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?
[align=center][/align]
- Các doanh nghiệp khi lựa chọn thị trường mục tiêu cho mình thường bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Cụ thể:
- Yếu tố về các chính sách của nhà nước và định hướng phát triển kinh tế theo từng thời kỳ. Doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh sản xuất sẽ chịu sự quản lý của nhà nước, chính vì vậy mà cần tuân theo các chính sách đề ra.
- Yếu tố về môi trường cạnh tranh: xác định thị trường mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ trên thị trường một cách hiệu quả nhất trước các đối thủ.
- Yếu tố về đặc điểm tiêu thị và thị hiếu của khách hàng: Nhãn hàng, thương hiệu, chủng loại luôn là những thứ thú hút với khách hàng. Nghiên cứu khách hàng mục tiêu để đưa ra thị hiếu tốt nhất cho nhóm người tiêu dùng này sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.
- Yếu tố về thu nhập của người tiêu dùng cũng ảnh hưởng đến chọn đối tượng khách hàng mục tiêu. Sản phẩm của bạn có giá như thế nào, khả năng tài chính của người tiêu dùng ở mức bao nhiêu mới có thể mua sản phẩm và sẵn sàng mua sản phẩm của doanh nghiệp? Tìm hiểu kỹ sẽ chọn được nhóm thị trường mục tiêu chất lượng nhất.
- Yếu tố về mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định chọn thị trường mục tiêu. Tùy nguồn lực mà doanh nghiệp sẽ chọn phân đoạn thị trường phù hợp nhất để hướng chiến lược kinh doanh vào đó.
- Yếu tố về nhân lực, tài chính, trình độ quản lý cũng ảnh hưởng đến việc xác định thị trường mục tiêu có chuẩn xác và đạt được hiệu quả cao hay không.
Theo dõi fanpage shopeelike và website shopeelike để nhận nhiều chia sẻ hữu ích