Người dẫn chương trình (MC) là gì? Kĩ năng cần thiết của một MC 2022
MC ( người dẫn chương trình ) đang là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi ở thời điểm hiện tại. Vậy bản chất thật của MC là gì? Và kĩ năng cần thiết bao gồm những kĩ năng nào? Cùng nhau đọc qua bài viết dưới đây sẽ có câu trả lời cụ thế nhất dành cho bạn về thuật ngữ trên.
MC (người dẫn chương trình) là gì?
Theo từ điển thì MC (đọc /’emsi/) do gọi tắt từ tiếng Anh có nghĩa “Master of Ceremonies”. Nó có nghĩa là người phụ trách các nghĩ lễ, hay các buổi tiệc tùng. Nghĩa thông dụng của nó chính là người dẫn chương trình.
Người dẫn chương trình đóng vai trò quan trọng về việc kết nối giữa khán giả với chương trình, người truyền tải nội dung và cũng là người dẫn dắt chương có kết thúc tốt đẹp nhất.
MC nghĩa thực chất là: “Bậc thầy của nghệ thuật giao tiếp”. Những người dẫn chương trình chuyên nghiệp thực là những nghệ sĩ đích thực.
Mc là gì ?
MC được viết tắt của từ nào?
Nhiều người cho rằng từ MC được biết đến từ nửa cuối thế kỉ IV. MC được viết tắt từ “ Master of Ceremonies” bắt nguồn từ các tôn giáo phương Tây. Lúc đầu thì MC chỉ áp dụng cho các tu sĩ, linh mục được phép cử hành thánh lễ. Sau đó, MC còn để chỉ những người đọc lời nghi thức cầu nguyện.
Sự phát triển của người dẫn chương trình
Hiện nay, người dẫn chương trình được xem như là một nghiệp vụ thuộc lĩnh vực nghệ thuật. Do đó người làm nghiệp vụ người dẫn chương trình cũng được xem là một nghệ sĩ.
Ở một số quốc gia khác, người dẫn chương trình còn phải đảm nhiệm việc biên tập cho chương trình cũng như chính mình là người giới thiệu và dẫn dắt chương trình đó. Sau đây là một số người dẫn chương trình nổi tiếng ở Việt Nam ta: Nguyễn Ngọc Ngạn, Nguyễn Cao Kỳ Duyên, Lại Văn Sâm, Xuân Bắc, Trấn Thành,..
Khi ta nhắc đến người dẫn chương trình, chúng ta thường mặc định họ là những người hoạt bát, tự tin trước đám đông, có vốn kiến thức lớn, thanh lịch và duyên dáng.
Phần lớn những người dẫn chương trình đểu được trời thương trời cho được chất giọng hay. Điều quan trọng giọng nói phải tròn vành, khỏe mới có thể truyền đạt những thông điệp mà chương trình muốn nhắn gửi đến khán giả. Nếu bạn nói không rõ tiếng, rõ lời thì việc bạn truyền đạt đến mọi người cách mơ hồ, đôi khi còn bị hiểu nhầm ý khi không nghe rõ.
Để có thể dẫn dắt và thành công cho một chương trình thì người dẫn chương trình bắt buộc phải có kĩ năng dẫn chương trình. Đây chính là nền tảng nếu người dẫn chương trình mất đi nền tảng sẽ bị áp lực ngay khi lên sân khấu. Không tự tin vảo bản thân luôn có cảm giác mơ hồ vì không biết bắt đầu từ đâu. Khi bắt tay vào rồi thì không biết làm như thế đúng hay sai. Sáng tạo trên cơ sở nào và trong quá trình tác nghiệp vô tình phạm lỗi.
Những kỹ năng cần thiết của người dẫn chương trình (MC)
kỹ năng cần thiết của người dẫn chương trình
Người dẫn chương trình không phải là người nổi tiếng, cũng như không có lượng người hâm mộ nhiều nhưng nó lại đóng một vài trò cực kì quan trọng trong một chương trình. Vì nếu không có người dẫn không có ai kết nối giữa khán giả với chương trình, cũng như không ai điều tiết truyền tải nội dung mà chương trình muốn nhắn gửi đến khán giả hay truyền thông báo chí.
Một chương trình có thực sự hay, lôi cuốn, hấp dẫn và đọng lại nhiều cảm xúc trong lòng khán giả hay không, công lớn là nằm ở sự tài tình dẫn dắt của người dẫn chương trình.
1. Chất giọng tốt,nói rõ ràng lành mạch
Giọng nói của một người dẫn chương trình là điểm nhấn đầu tiên để có thể truyền đạt những thông điệp, ý tưởng của chương trình đến với khán giả cũng như người hâm mộ.
Giọng nói: phát âm cách rõ ràng, tròn vành rõ chữ, khỏe, không bị ngọng hay là giọng địa phương. Nhưng vẫn có vài trường hợp ở một số kênh truyền thông hay sự kiện được thực hiện dưới quy mô nhỏ ở từng địa phương thì vẫn có thể sử dụng người dẫn chương trình nói giọng địa phương.
Cách nói:
- Đối với mỗi người dẫn chương trình thì họ có các khả năng tạo ra được các bản sắc độc đáo riêng trong từng cách nói của họ. Từ các việc luyện âm hay các việc nhã chữ cho đến khả năng dùng từ ngữ của bản thân để có thể dìu dắt nội dung của chương trình.
- Với giọng nói nhẹ nhàng, tự nhiên, gần gũi cũng như nhịp điệu từng câu từng chữ sao cho phù hợp với từng thể loại chương trình khác nhau.
2. Nghệ thuật diễn cảm
Từ ánh mắt, đôi tay thậm chí từng cái nhíu chân mày cũng là cách để chúng ta bộc lộ tình cảm một cách hiệu quả và tối ưu nhất của một người dẫn chương trình. Các hoạt động được diễn ra cùng một lúc như bạn đang diễn tả nội dung và chú ý phối hợp nhuần nhuyễn các bước đi, đôi tay và lời nói sao cho hợp lý và tinh tế nhất có thể. Những mỗi người dẫn chương trình thì có cái phong cách riêng của họ, cá tính riêng biệt không bị nhầm lẫn, người thì với nụ cười trong trẻo, người thì có cách ngắt nhịp đứt đoạn nhưng ấn tượng…
3. Ngoại hình ưa nhìn
Ngoại hình được xem là ưu thế lớn đối với người dẫn chương trình. Nếu MC bạn có được một gương mặt sáng, nụ cười dễ mến sẽ tạo được nhiều thiện cảm đối với khán giả hơn.
MC muốn hình ảnh của bản thân đẹp hơn trong mắt khán giả thì việc biết lựa chọn các trang phục sao cho phù hợp với bản thân, hơn thế nữa là phải hòa hợp với từng chủ đề của chương trình được diễn ra. Ngoài ra, những cử chỉ nhỏ thanh lịch trong tác phong đi đứng, nói chuyện, biểu cảm cũng tạo nên nét cuốn hút đối của một MC.
4. Nền tảng kiến thức sau rộng
Người dẫn chương trình không đơn giản là có được một ngoại hình đẹp hay giọng nói hay. Thì ngành này còn đòi hỏi nhiều hơn thế nữa. Bạn muốn thành công trên lĩnh vực MC này bạn cần phải trao dồi nhiều kiến thức vững chắc, hiểu biết nhiều về các ngành như: kinh tế, văn hóa, xã hội,.. Khi bản thân bạn biết nhiều thì khi bạn thực hiện việc truyền đạt đến mọi người về nội dụng hay là ý nghĩa cuối cùng của một chương tình một cách dễ dàng.Mặc khác cũng là lợi thế để bạn tự tin hơn khi giao tiếp và hoạt ngôn hơn trong mọi tình huống.
Có 8 chữ vàng trong nghiệp vụ của người dẫn chương trình: “Chính xác – Linh hoạt – Truyền cảm – Nhiệt tình”. Chính xác về những thông tin. Linh hoạt về các tình huống ứng xử. Truyền cảm trong cách diễn đạt. Nhiệt tình xuất phát từ trách nhiệm.
5. Phương pháp phối hợp
Phối hợp với những khán giả tham gia trong chương trình. Để có thể làm chủ được một sân khâu quan trọng đó là biết khiêm tốn bản thân để nâng người khác lên đúng với mục đích mà chúng ta mong muốn.
Đối với các người dẫn chương trình hiện nay là phải biết tạo ra tiếng cười hợp lý, để che lấp đi các khoảng trống. Nếu bản thân bạn là một người dẫn chương trình mà làm cho khán giả bật cười một cách thoải mái thì việc bạn thiếu xót đi vẻ đẹp về khuông mặt nhưng bạn vẫn chiến thắng những thử thách của nghề MC.
Nghề MC thu hút không chỉ bởi vì ánh hào quang mà bởi vì đây là một nghề có tính thử thách cao, đòi hỏi người làm nghề phải chỉn chu bản thân từ kiến thức, kĩ năng đến điệu bộ, cử chỉ.
MC ( người dẫn chương trình ) đang là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi ở thời điểm hiện tại. Vậy bản chất thật của MC là gì? Và kĩ năng cần thiết bao gồm những kĩ năng nào? Cùng nhau đọc qua bài viết dưới đây sẽ có câu trả lời cụ thế nhất dành cho bạn về thuật ngữ trên.
MC (người dẫn chương trình) là gì?
Theo từ điển thì MC (đọc /’emsi/) do gọi tắt từ tiếng Anh có nghĩa “Master of Ceremonies”. Nó có nghĩa là người phụ trách các nghĩ lễ, hay các buổi tiệc tùng. Nghĩa thông dụng của nó chính là người dẫn chương trình.
Người dẫn chương trình đóng vai trò quan trọng về việc kết nối giữa khán giả với chương trình, người truyền tải nội dung và cũng là người dẫn dắt chương có kết thúc tốt đẹp nhất.
MC nghĩa thực chất là: “Bậc thầy của nghệ thuật giao tiếp”. Những người dẫn chương trình chuyên nghiệp thực là những nghệ sĩ đích thực.
Mc là gì ?
MC được viết tắt của từ nào?
Nhiều người cho rằng từ MC được biết đến từ nửa cuối thế kỉ IV. MC được viết tắt từ “ Master of Ceremonies” bắt nguồn từ các tôn giáo phương Tây. Lúc đầu thì MC chỉ áp dụng cho các tu sĩ, linh mục được phép cử hành thánh lễ. Sau đó, MC còn để chỉ những người đọc lời nghi thức cầu nguyện.
Sự phát triển của người dẫn chương trình
Hiện nay, người dẫn chương trình được xem như là một nghiệp vụ thuộc lĩnh vực nghệ thuật. Do đó người làm nghiệp vụ người dẫn chương trình cũng được xem là một nghệ sĩ.
Ở một số quốc gia khác, người dẫn chương trình còn phải đảm nhiệm việc biên tập cho chương trình cũng như chính mình là người giới thiệu và dẫn dắt chương trình đó. Sau đây là một số người dẫn chương trình nổi tiếng ở Việt Nam ta: Nguyễn Ngọc Ngạn, Nguyễn Cao Kỳ Duyên, Lại Văn Sâm, Xuân Bắc, Trấn Thành,..
Khi ta nhắc đến người dẫn chương trình, chúng ta thường mặc định họ là những người hoạt bát, tự tin trước đám đông, có vốn kiến thức lớn, thanh lịch và duyên dáng.
Phần lớn những người dẫn chương trình đểu được trời thương trời cho được chất giọng hay. Điều quan trọng giọng nói phải tròn vành, khỏe mới có thể truyền đạt những thông điệp mà chương trình muốn nhắn gửi đến khán giả. Nếu bạn nói không rõ tiếng, rõ lời thì việc bạn truyền đạt đến mọi người cách mơ hồ, đôi khi còn bị hiểu nhầm ý khi không nghe rõ.
Để có thể dẫn dắt và thành công cho một chương trình thì người dẫn chương trình bắt buộc phải có kĩ năng dẫn chương trình. Đây chính là nền tảng nếu người dẫn chương trình mất đi nền tảng sẽ bị áp lực ngay khi lên sân khấu. Không tự tin vảo bản thân luôn có cảm giác mơ hồ vì không biết bắt đầu từ đâu. Khi bắt tay vào rồi thì không biết làm như thế đúng hay sai. Sáng tạo trên cơ sở nào và trong quá trình tác nghiệp vô tình phạm lỗi.
Những kỹ năng cần thiết của người dẫn chương trình (MC)
kỹ năng cần thiết của người dẫn chương trình
Người dẫn chương trình không phải là người nổi tiếng, cũng như không có lượng người hâm mộ nhiều nhưng nó lại đóng một vài trò cực kì quan trọng trong một chương trình. Vì nếu không có người dẫn không có ai kết nối giữa khán giả với chương trình, cũng như không ai điều tiết truyền tải nội dung mà chương trình muốn nhắn gửi đến khán giả hay truyền thông báo chí.
Một chương trình có thực sự hay, lôi cuốn, hấp dẫn và đọng lại nhiều cảm xúc trong lòng khán giả hay không, công lớn là nằm ở sự tài tình dẫn dắt của người dẫn chương trình.
1. Chất giọng tốt,nói rõ ràng lành mạch
Giọng nói của một người dẫn chương trình là điểm nhấn đầu tiên để có thể truyền đạt những thông điệp, ý tưởng của chương trình đến với khán giả cũng như người hâm mộ.
Giọng nói: phát âm cách rõ ràng, tròn vành rõ chữ, khỏe, không bị ngọng hay là giọng địa phương. Nhưng vẫn có vài trường hợp ở một số kênh truyền thông hay sự kiện được thực hiện dưới quy mô nhỏ ở từng địa phương thì vẫn có thể sử dụng người dẫn chương trình nói giọng địa phương.
Cách nói:
- Đối với mỗi người dẫn chương trình thì họ có các khả năng tạo ra được các bản sắc độc đáo riêng trong từng cách nói của họ. Từ các việc luyện âm hay các việc nhã chữ cho đến khả năng dùng từ ngữ của bản thân để có thể dìu dắt nội dung của chương trình.
- Với giọng nói nhẹ nhàng, tự nhiên, gần gũi cũng như nhịp điệu từng câu từng chữ sao cho phù hợp với từng thể loại chương trình khác nhau.
2. Nghệ thuật diễn cảm
Từ ánh mắt, đôi tay thậm chí từng cái nhíu chân mày cũng là cách để chúng ta bộc lộ tình cảm một cách hiệu quả và tối ưu nhất của một người dẫn chương trình. Các hoạt động được diễn ra cùng một lúc như bạn đang diễn tả nội dung và chú ý phối hợp nhuần nhuyễn các bước đi, đôi tay và lời nói sao cho hợp lý và tinh tế nhất có thể. Những mỗi người dẫn chương trình thì có cái phong cách riêng của họ, cá tính riêng biệt không bị nhầm lẫn, người thì với nụ cười trong trẻo, người thì có cách ngắt nhịp đứt đoạn nhưng ấn tượng…
3. Ngoại hình ưa nhìn
Ngoại hình được xem là ưu thế lớn đối với người dẫn chương trình. Nếu MC bạn có được một gương mặt sáng, nụ cười dễ mến sẽ tạo được nhiều thiện cảm đối với khán giả hơn.
MC muốn hình ảnh của bản thân đẹp hơn trong mắt khán giả thì việc biết lựa chọn các trang phục sao cho phù hợp với bản thân, hơn thế nữa là phải hòa hợp với từng chủ đề của chương trình được diễn ra. Ngoài ra, những cử chỉ nhỏ thanh lịch trong tác phong đi đứng, nói chuyện, biểu cảm cũng tạo nên nét cuốn hút đối của một MC.
4. Nền tảng kiến thức sau rộng
Người dẫn chương trình không đơn giản là có được một ngoại hình đẹp hay giọng nói hay. Thì ngành này còn đòi hỏi nhiều hơn thế nữa. Bạn muốn thành công trên lĩnh vực MC này bạn cần phải trao dồi nhiều kiến thức vững chắc, hiểu biết nhiều về các ngành như: kinh tế, văn hóa, xã hội,.. Khi bản thân bạn biết nhiều thì khi bạn thực hiện việc truyền đạt đến mọi người về nội dụng hay là ý nghĩa cuối cùng của một chương tình một cách dễ dàng.Mặc khác cũng là lợi thế để bạn tự tin hơn khi giao tiếp và hoạt ngôn hơn trong mọi tình huống.
Có 8 chữ vàng trong nghiệp vụ của người dẫn chương trình: “Chính xác – Linh hoạt – Truyền cảm – Nhiệt tình”. Chính xác về những thông tin. Linh hoạt về các tình huống ứng xử. Truyền cảm trong cách diễn đạt. Nhiệt tình xuất phát từ trách nhiệm.
5. Phương pháp phối hợp
Phối hợp với những khán giả tham gia trong chương trình. Để có thể làm chủ được một sân khâu quan trọng đó là biết khiêm tốn bản thân để nâng người khác lên đúng với mục đích mà chúng ta mong muốn.
Đối với các người dẫn chương trình hiện nay là phải biết tạo ra tiếng cười hợp lý, để che lấp đi các khoảng trống. Nếu bản thân bạn là một người dẫn chương trình mà làm cho khán giả bật cười một cách thoải mái thì việc bạn thiếu xót đi vẻ đẹp về khuông mặt nhưng bạn vẫn chiến thắng những thử thách của nghề MC.
Nghề MC thu hút không chỉ bởi vì ánh hào quang mà bởi vì đây là một nghề có tính thử thách cao, đòi hỏi người làm nghề phải chỉn chu bản thân từ kiến thức, kĩ năng đến điệu bộ, cử chỉ.