Tiểu đường hay đái tháo đường là nhóm bệnh lý nội khoa thường gặp phổ biến ở lứa tuổi từ 40 cho đến 70 tuổi. Theo dự báo của Tổ chức Y tế thế giới đến năm 2023, cả thế giới sẽ có đến 500 triệu người mắc bệnh tiểu đường và chiếm đến 80% gánh nặng y tế ở các nước thu nhập thấp – trung bình. Vậy nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường là gì? Tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết về căn bệnh này nhé!
Tiểu đường là một tình trạng bệnh lý chỉ sự rối loạn chuyển hóa không đồng nhất trong cơ thể. Bất kể đối tượng nào cũng có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường từ trẻ đến già, từ người béo cho đến người gầy. Cùng tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tiểu đường trong bài viết dưới đây nhé!
Bệnh tiểu đường có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh tiểu đường?
Trên thực tế theo các nhà khoa học thì bệnh tiểu đường đến nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân rõ ràng. Các yếu tố như di truyền, thói quen ăn uống thiếu cân bằng, lối sống không khoa học và thừa cân béo phì…đều có thể khiến cho con người có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường. Nhưng để xác định chính xác được nguyên nhân bị bệnh tiểu đường thì các bạn cần nắm được quá trình chuyển hóa glucose trong cơ thể.
Glucose chính là một chất hết sức cần thiết trong cơ thể bạn. Nó là nguồn năng lượng chính để cung cấp cho các tế bào của cơ bắp và các mô. Tuy nhiên cơ thể không sử dụng được glucose một cách trực tiếp mà cần có sự hỗ trợ của hormone insulin. Hormone này sẽ cho phép glucose được hấp thụ vào tế bào và làm giảm nồng độ glucose trong máu.
Nhưng nếu như có bất kỳ trục trặc nào trong quá trình chuyển hóa của cơ thể khiến cho insulin không được tiết ra đầy đủ. Điều này sẽ khiến cho nồng độ đường trong máu không được hấp thu và tăng cao. Tình trạng này kéo dài qua thời gian sẽ khiến cho cơ thể mắc bệnh tiểu đường.
Gen di truyền là nguyên nhân phổ biến nhất gây bệnh tiểu đường.
Phân loại bệnh tiểu đường
Ở trên chúng ta đã nắm được nguyên nhân chính gây bệnh tiểu đường là do rối loạn chuyển hóa. Nhưng bệnh tiểu đường lại được chia ra làm 3 loại khác nhau với những nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết khác nhau. Cụ thể:
Bệnh tiểu đường tuýp 1
Tiểu đường tuýp 1 tên khoa học người ta gọi là bệnh rối loạn tự miễn. Trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ tấn công tuyến tụy chứ không phải các yếu tố bên ngoài. Điều này đã gây ra tình trạng thiếu hụt insulin trong cơ thể dẫn đến tăng đường huyết trong máu.
Đối tượng dễ mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 đó là:
- Người có bố mẹ hoặc anh chị mắc bệnh tiểu đường.
- Người có hiện diện kháng thể của bệnh tiểu đường.
- Người bị thiếu vitamin D.
- Người bị dị ứng sữa bò hay các loại sữa có nguồn gốc từ động vật.
Thừa cân béo phì cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường ở nhiều người.
Bệnh tiểu đường tuýp 2
Bệnh tiểu đường tuýp 2 khác với bệnh tiểu đường tuýp 1 ở chỗ hay xảy ra ở người trưởng thành khi cơ thể không bị phụ thuộc vào insulin. Nghĩa là cơ thể bị đề kháng lại với các hoạt động của insulin dẫn đến các tế bào không hấp thụ được glucose và chuyển hóa thành năng lượng. Chính vì thế mà lượng đường trong máu bị dư thừa lâu dần tích tụ lại dẫn đến tiểu đường tuýp 2.
Đối tượng dễ mắc tiểu đường tuýp 2:
- Người có tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
- Người có một số gen của bệnh tiểu đường.
- Người bị thừa cân béo phì, ít vận động.
Tiểu đường thai kỳ thường xảy ra ở phụ nữ trong quá trình mang thai.
Bệnh tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý xảy ra trong quá trình mang thai của phụ nữ. Nguyên nhân là do trong thời kỳ mang thai, nhau thai sẽ sản sinh ra kích thích tố để duy trì thai kỳ. Những kích thích tố này lại vô tình khiến cho các tế bào có khả năng kháng insulin tốt hơn. Điều này sẽ khiến cho cơ thể sản xuất không đủ insulin cho cơ thể sử dụng dẫn đến lượng đường vận chuyển vào tế bào ít mà tích tụ trong máu nhiều gây tiểu đường thai kỳ.
Thông thường, tiểu đường thai kỳ sẽ tự biến mất sau khi người phụ nữ hoàn thành thiên chức làm mẹ. Tuy nhiên trong quá trình mang thai, căn bệnh này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng cho cả sản phụ và thai nhi. Do đó, các bạn phải tìm cách kiểm soát đường huyết trong quá trình mang thai để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Làm thế nào để ngăn chặn được bệnh tiểu đường?
Như vậy chúng ta thấy có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh tiểu đường. Ngoài nguyên nhân do gen di truyền là khó có thể phòng tránh. Thì các bạn hoàn toàn có thể ngăn chặn bệnh tiểu đường bằng cách cải thiện thói quen và lối sống hàng ngày.
Để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường các bạn nên xây dựng cho mình những thói quen sinh hoạt lành mạnh như:
- Tăng cường ăn các thực phẩm giàu chất xơ và khoáng chất như rau củ quả và trái cây. Hạn chế ăn uống các thực phẩm có chứa đường nhiều.
- Hạn chế ăn các thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ, thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn.
- Ưu tiên sử dụng các loại chất béo tốt như DHA, PUFA, MUFA.
- Tăng cường luyện tập thể dục thể thao để kích thích sự chuyển hóa trong cơ thể.
- Đi ngủ đúng giờ, ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày.
Ngoài ra, các bạn có thể kết hợp sử dụng một số loại thảo dược từ thiên nhiên có khả năng ổn định và hạ đường huyết như dây thìa canh. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra trong dây thìa canh có chứa các hoạt chất giúp kích thích cơ thể sản sinh ra insulin, tăng cường khả năng hấp thu glucose trong máu và ổn định đường huyết hiệu quả. Bên cạnh đó, dây thìa canh còn có tác dụng cân bằng lipid máu, ngăn chặn hình thành cholesterol xấu và điều hòa miễn dịch giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.
Dây thìa canh hỗ trợ điều trị và ngăn chặn biến chứng tiểu đường.
Tuy nhiên, các bệnh nhân tiểu đường cần lưu ý muốn sử dụng dây thìa canh hiệu quả. Các bạn cần sử dụng loại dây thìa canh được trồng và thu hái theo tiêu chuẩn để đảm bảo dược tính tốt nhất. Trên thị trường hiện nay mới có dây thìa canh trồng tại vườn dược liệu tại Hải Hậu – Nam Định được công nhận đạt tiêu chuẩn GACP-WHO của Tổ Chức Y Tế Thế giới.
Tại vườn dược liệu, dây thìa canh được trồng theo những tiêu chuẩn khắt khe từ khâu chọn giống, gieo hạt, chăm bón cho đến thu hái, bảo quản đều được thực hiện hết sức cẩn thận. Điều này đảm bảo dây thìa canh có chất lượng tốt nhất không bị pha lẫn tạp chất. Dược tính cao gấp 2,4 lần dây thìa canh bình thường nên khi sử dụng sẽ nhanh chóng giúp bệnh nhân ổn định đường huyết nhanh chóng, chống biến chứng xảy ra.
Như vậy chúng ta đã tìm được nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường là gì? Hy vọng thông qua những kiến thức chúng tôi cung cấp trên đây sẽ giúp các bạn tìm cách ngăn chặn tiểu đường hiệu quả nhé!
Tiểu đường là một tình trạng bệnh lý chỉ sự rối loạn chuyển hóa không đồng nhất trong cơ thể. Bất kể đối tượng nào cũng có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường từ trẻ đến già, từ người béo cho đến người gầy. Cùng tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tiểu đường trong bài viết dưới đây nhé!
Bệnh tiểu đường có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh tiểu đường?
Trên thực tế theo các nhà khoa học thì bệnh tiểu đường đến nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân rõ ràng. Các yếu tố như di truyền, thói quen ăn uống thiếu cân bằng, lối sống không khoa học và thừa cân béo phì…đều có thể khiến cho con người có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường. Nhưng để xác định chính xác được nguyên nhân bị bệnh tiểu đường thì các bạn cần nắm được quá trình chuyển hóa glucose trong cơ thể.
Glucose chính là một chất hết sức cần thiết trong cơ thể bạn. Nó là nguồn năng lượng chính để cung cấp cho các tế bào của cơ bắp và các mô. Tuy nhiên cơ thể không sử dụng được glucose một cách trực tiếp mà cần có sự hỗ trợ của hormone insulin. Hormone này sẽ cho phép glucose được hấp thụ vào tế bào và làm giảm nồng độ glucose trong máu.
Nhưng nếu như có bất kỳ trục trặc nào trong quá trình chuyển hóa của cơ thể khiến cho insulin không được tiết ra đầy đủ. Điều này sẽ khiến cho nồng độ đường trong máu không được hấp thu và tăng cao. Tình trạng này kéo dài qua thời gian sẽ khiến cho cơ thể mắc bệnh tiểu đường.
Gen di truyền là nguyên nhân phổ biến nhất gây bệnh tiểu đường.
Phân loại bệnh tiểu đường
Ở trên chúng ta đã nắm được nguyên nhân chính gây bệnh tiểu đường là do rối loạn chuyển hóa. Nhưng bệnh tiểu đường lại được chia ra làm 3 loại khác nhau với những nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết khác nhau. Cụ thể:
Bệnh tiểu đường tuýp 1
Tiểu đường tuýp 1 tên khoa học người ta gọi là bệnh rối loạn tự miễn. Trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ tấn công tuyến tụy chứ không phải các yếu tố bên ngoài. Điều này đã gây ra tình trạng thiếu hụt insulin trong cơ thể dẫn đến tăng đường huyết trong máu.
Đối tượng dễ mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 đó là:
- Người có bố mẹ hoặc anh chị mắc bệnh tiểu đường.
- Người có hiện diện kháng thể của bệnh tiểu đường.
- Người bị thiếu vitamin D.
- Người bị dị ứng sữa bò hay các loại sữa có nguồn gốc từ động vật.
Thừa cân béo phì cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường ở nhiều người.
Bệnh tiểu đường tuýp 2
Bệnh tiểu đường tuýp 2 khác với bệnh tiểu đường tuýp 1 ở chỗ hay xảy ra ở người trưởng thành khi cơ thể không bị phụ thuộc vào insulin. Nghĩa là cơ thể bị đề kháng lại với các hoạt động của insulin dẫn đến các tế bào không hấp thụ được glucose và chuyển hóa thành năng lượng. Chính vì thế mà lượng đường trong máu bị dư thừa lâu dần tích tụ lại dẫn đến tiểu đường tuýp 2.
Đối tượng dễ mắc tiểu đường tuýp 2:
- Người có tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
- Người có một số gen của bệnh tiểu đường.
- Người bị thừa cân béo phì, ít vận động.
Tiểu đường thai kỳ thường xảy ra ở phụ nữ trong quá trình mang thai.
Bệnh tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý xảy ra trong quá trình mang thai của phụ nữ. Nguyên nhân là do trong thời kỳ mang thai, nhau thai sẽ sản sinh ra kích thích tố để duy trì thai kỳ. Những kích thích tố này lại vô tình khiến cho các tế bào có khả năng kháng insulin tốt hơn. Điều này sẽ khiến cho cơ thể sản xuất không đủ insulin cho cơ thể sử dụng dẫn đến lượng đường vận chuyển vào tế bào ít mà tích tụ trong máu nhiều gây tiểu đường thai kỳ.
Thông thường, tiểu đường thai kỳ sẽ tự biến mất sau khi người phụ nữ hoàn thành thiên chức làm mẹ. Tuy nhiên trong quá trình mang thai, căn bệnh này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng cho cả sản phụ và thai nhi. Do đó, các bạn phải tìm cách kiểm soát đường huyết trong quá trình mang thai để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Làm thế nào để ngăn chặn được bệnh tiểu đường?
Như vậy chúng ta thấy có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh tiểu đường. Ngoài nguyên nhân do gen di truyền là khó có thể phòng tránh. Thì các bạn hoàn toàn có thể ngăn chặn bệnh tiểu đường bằng cách cải thiện thói quen và lối sống hàng ngày.
Để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường các bạn nên xây dựng cho mình những thói quen sinh hoạt lành mạnh như:
- Tăng cường ăn các thực phẩm giàu chất xơ và khoáng chất như rau củ quả và trái cây. Hạn chế ăn uống các thực phẩm có chứa đường nhiều.
- Hạn chế ăn các thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ, thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn.
- Ưu tiên sử dụng các loại chất béo tốt như DHA, PUFA, MUFA.
- Tăng cường luyện tập thể dục thể thao để kích thích sự chuyển hóa trong cơ thể.
- Đi ngủ đúng giờ, ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày.
Ngoài ra, các bạn có thể kết hợp sử dụng một số loại thảo dược từ thiên nhiên có khả năng ổn định và hạ đường huyết như dây thìa canh. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra trong dây thìa canh có chứa các hoạt chất giúp kích thích cơ thể sản sinh ra insulin, tăng cường khả năng hấp thu glucose trong máu và ổn định đường huyết hiệu quả. Bên cạnh đó, dây thìa canh còn có tác dụng cân bằng lipid máu, ngăn chặn hình thành cholesterol xấu và điều hòa miễn dịch giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.
Dây thìa canh hỗ trợ điều trị và ngăn chặn biến chứng tiểu đường.
Tuy nhiên, các bệnh nhân tiểu đường cần lưu ý muốn sử dụng dây thìa canh hiệu quả. Các bạn cần sử dụng loại dây thìa canh được trồng và thu hái theo tiêu chuẩn để đảm bảo dược tính tốt nhất. Trên thị trường hiện nay mới có dây thìa canh trồng tại vườn dược liệu tại Hải Hậu – Nam Định được công nhận đạt tiêu chuẩn GACP-WHO của Tổ Chức Y Tế Thế giới.
Tại vườn dược liệu, dây thìa canh được trồng theo những tiêu chuẩn khắt khe từ khâu chọn giống, gieo hạt, chăm bón cho đến thu hái, bảo quản đều được thực hiện hết sức cẩn thận. Điều này đảm bảo dây thìa canh có chất lượng tốt nhất không bị pha lẫn tạp chất. Dược tính cao gấp 2,4 lần dây thìa canh bình thường nên khi sử dụng sẽ nhanh chóng giúp bệnh nhân ổn định đường huyết nhanh chóng, chống biến chứng xảy ra.
Như vậy chúng ta đã tìm được nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường là gì? Hy vọng thông qua những kiến thức chúng tôi cung cấp trên đây sẽ giúp các bạn tìm cách ngăn chặn tiểu đường hiệu quả nhé!