Trong hoạt động kinh doanh vì nhiều lý do dẫn đến doanh nghiệp cần tạm dừng hoạt động. Nhưng rất nhiều doanh nghiệp không nắm rõ được những quy đinh, hồ sơ cần chuẩn bị để tiến hành thủ tục tạm ngừng hoạt động kinh doanh như thế nào?
Click để xem tiếp...
Hãy cùng FADI tìm hiểu những thủ tục vần thiết thông qua bài viết này!
I. Các trường hợp phải thực hiện thủ tục tạm ngừng hoạt động.
Căn cứ theo Điều 206 Luật Doanh Nghiệp 2020 doanh nghiệp có thể tạm ngừng hoạt động theo quyết định:
- Của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân.
- Của chủ sở hữu hoặc chủ tịch hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty đối với công ty TNHH 1 thành viên.
- Của hội đồng thành viên đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
- Của hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần.
- Của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh.
- Hoặc quyết định tạm ngừng, đình chỉ hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thủ tục tạm ngừng hoạt động kinh doanh
II. Thực hiện thủ tục tạm ngừng với cơ quan thuế.
Khi thực hiện thủ tục doanh nghiệp cần chuẩn bị:
- Thông báo tạm ngừng hoạt động của công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh.
- Lập quyết toán thuế và thực hiện các nghĩa vụ liên quan đến thuế theo quy định.
III. Chuẩn bị thủ tục tạm ngừng hoạt động công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh.
Kinh doanh nghiệp thực hiện việc tạm ngừng hoạt động công ty thì doanh nghiệp đồng thời phải thông báo tạm ngừng hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh (Trường hợp doanh nghiệp hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh).
1. Chuẩn bị hồ sơ.
Để tiến hành thủ tục tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp cần chuẩn bị bộ hồ sơ gồm:
- Thông báo về việc tạm ngừng hoạt động kinh doanh (Phụ lục II-19, Thông tư số 01/2021/TT-BKHDT).
- Biên bản họp của công ty về tạm ngừng hoạt động linh doanh.
- Quyết định tạm ngừng kinh doanh của công ty.
- Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân người thực hiện thủ tục.
- Văn bản uỷ quyền đối với người thực hiện thủ tục (trường hợp người đại diện theo pháp luật không thực hiện thủ tục).
- Đối với doanh nghiệp được cấp Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương thì ngoài các giấy tờ nêu trên, doanh nghiệp nộp kèm theo: Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đầu tư; Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký thuế; Giấy đề nghị bổ sung, cập nhật thông tin đăng ký doanh nghiệp quy định (Phụ lục II-14,15Thông tư số 01/2021/TT-BKHĐT).
2. Nộp hồ sơ thủ tục tạm ngừng hoạt động.
Người đại diện nộp đầy đủ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Phòng ĐKKD nơi đặt trụ sở văn phòng đại diện. Hoặc nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử tại cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Phòng ĐKKD trao giấy biên nhận hồ sơ cho doanh nghiệp.
- Lưu ý: Doanh nghiệp gửi thông báo đến Phòng ĐKKD nơi doanh nghiệp đã đăng ký hoạt động chậm nhất 15 ngày trước khi tạm ngừng kinh doanh.
3. Kết quả.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp giấy xác nhận về việc doanh nghiệp đã đăng ký tạm ngừng hoạt động kinh doanh.
Lưu ý:
- Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp còn nợ.
- Tiếp tục thanh toán các khoản nợ, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng và người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp, chủ nợ, khách hàng và người lao động có thỏa thuận khác.
Bài viết trên của FADI mong rằng có thể giúp ích cho bạn và doanh nghiệp trong việc chuẩn bị hồ sơ tạm ngừng hoạt động công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh. Hiện tại FADI cung cấp các dịch vụ như: thành lập công ty, kế toán trọn gói, thay đổi giấy phép kinh doanh, thiết kế logo. Bạn cần hỗ trợ dịch vụ nào vui lòng liên hệ Hotline: 0867 621 662 (Miễn phí). Website: ht tp://khoitaodoanhmghiep.com
Click để xem tiếp...
Hãy cùng FADI tìm hiểu những thủ tục vần thiết thông qua bài viết này!
I. Các trường hợp phải thực hiện thủ tục tạm ngừng hoạt động.
Căn cứ theo Điều 206 Luật Doanh Nghiệp 2020 doanh nghiệp có thể tạm ngừng hoạt động theo quyết định:
- Của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân.
- Của chủ sở hữu hoặc chủ tịch hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty đối với công ty TNHH 1 thành viên.
- Của hội đồng thành viên đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
- Của hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần.
- Của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh.
- Hoặc quyết định tạm ngừng, đình chỉ hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thủ tục tạm ngừng hoạt động kinh doanh
II. Thực hiện thủ tục tạm ngừng với cơ quan thuế.
Khi thực hiện thủ tục doanh nghiệp cần chuẩn bị:
- Thông báo tạm ngừng hoạt động của công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh.
- Lập quyết toán thuế và thực hiện các nghĩa vụ liên quan đến thuế theo quy định.
III. Chuẩn bị thủ tục tạm ngừng hoạt động công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh.
Kinh doanh nghiệp thực hiện việc tạm ngừng hoạt động công ty thì doanh nghiệp đồng thời phải thông báo tạm ngừng hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh (Trường hợp doanh nghiệp hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh).
1. Chuẩn bị hồ sơ.
Để tiến hành thủ tục tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp cần chuẩn bị bộ hồ sơ gồm:
- Thông báo về việc tạm ngừng hoạt động kinh doanh (Phụ lục II-19, Thông tư số 01/2021/TT-BKHDT).
- Biên bản họp của công ty về tạm ngừng hoạt động linh doanh.
- Quyết định tạm ngừng kinh doanh của công ty.
- Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân người thực hiện thủ tục.
- Văn bản uỷ quyền đối với người thực hiện thủ tục (trường hợp người đại diện theo pháp luật không thực hiện thủ tục).
- Đối với doanh nghiệp được cấp Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương thì ngoài các giấy tờ nêu trên, doanh nghiệp nộp kèm theo: Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đầu tư; Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký thuế; Giấy đề nghị bổ sung, cập nhật thông tin đăng ký doanh nghiệp quy định (Phụ lục II-14,15Thông tư số 01/2021/TT-BKHĐT).
2. Nộp hồ sơ thủ tục tạm ngừng hoạt động.
Người đại diện nộp đầy đủ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Phòng ĐKKD nơi đặt trụ sở văn phòng đại diện. Hoặc nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử tại cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Phòng ĐKKD trao giấy biên nhận hồ sơ cho doanh nghiệp.
- Lưu ý: Doanh nghiệp gửi thông báo đến Phòng ĐKKD nơi doanh nghiệp đã đăng ký hoạt động chậm nhất 15 ngày trước khi tạm ngừng kinh doanh.
3. Kết quả.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp giấy xác nhận về việc doanh nghiệp đã đăng ký tạm ngừng hoạt động kinh doanh.
Lưu ý:
- Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp còn nợ.
- Tiếp tục thanh toán các khoản nợ, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng và người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp, chủ nợ, khách hàng và người lao động có thỏa thuận khác.
Bài viết trên của FADI mong rằng có thể giúp ích cho bạn và doanh nghiệp trong việc chuẩn bị hồ sơ tạm ngừng hoạt động công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh. Hiện tại FADI cung cấp các dịch vụ như: thành lập công ty, kế toán trọn gói, thay đổi giấy phép kinh doanh, thiết kế logo. Bạn cần hỗ trợ dịch vụ nào vui lòng liên hệ Hotline: 0867 621 662 (Miễn phí). Website: ht tp://khoitaodoanhmghiep.com