1. Hãy dùng mô hình đường AD-AS phân tích ảnh hưởng các nhân tố sau tới gia cả, sản lượng, việc làm của nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn. Vẽ đồ thị minh họa.
a. Tổng công ty điện lực quyết định tăng gia điện.
b. Được mùa được mùa nhờ thời tiết thuận lợi.
c. Chính phủ quyết định mở con đường xuyên việt.
d. Các doanh nghiệp tăng cường đầu tư mới.
e. Đưa giống mới vào sản xuất đại trà.
f. Ảnh hưởng bệnh SARS.
g. Xảy ra đại dịch cúm gia cầm.
h. Chính phủ quyết định tăng mức tiền lương tối thiểu.
2. có các hóa đơn bán hàng của công ty dệt 8/3 như sau:
a. Bán lẻ qua hệ thống cửa hàng giới thiệu Sp của công ty 10.000met1 vải.
b. Xuất khẩu sang Nhật 20.000 mét vải.
c. Bán chocong6 ty may Thăng Long 15.000 mét vải.
Hỏi:
Trị giá hóa đơn nào được tính vào GDP của Việt Nam trong năm ? Vì sao?
3. GDP tính theo giá thị trường của một nền kinh tế bằng 880 nghìn tỷ đồng. Thuế gián thu là 10% giá trị hàng hóa dịch vụ, khấu hao là 100 nghìn tỷ đồng. Hãy cho biết thu nhập quốc dân của nền kinh tế đó. Hãy giải thích cách tính. Tại sao thuế gián thu lại được đưa vào tính toán.
4. Những khoảng sau có được tính vào GDP quốc gia không? Vì sao?
a. Lương của công chức
b. Trợ cấp hưu trí
c. Lãi tiền gửi ngân hàng
d. Cước thuế bao điện thoại trả cho bưu điện
e. Chính phủ trợ cấp cho đồng bào lũ lụt
5. Giả sử ngân sách chính phủ bị thâm hụt 500 tỷ đồng. Nếu chính phủ giảm chi tiêu 500 tỷ đồng thì ngân sách đó cân bằng không ? tại sao ?
6. Giả sử một nền kinh tế có hàm tiêu dùng C= 0,75YD , đầu tư dự kiến là 150, chi tiêu chính phủ là 150 , hàm thuế có dạng T= 200
a. Hãy viết hàm tổng cầu trước và sau khi có thuế. Xác định mức sản lượng cân bằng trước và sau khi có thuế. Vẽ đồ thị 2 đường tổng cầu đó.
b. Giả sử chính phủ tăng thuế thêm 100 đơn vị để đưa vào chi tiêu, sản lượng thay đổi như thế nào ?
7. Giả sử một nền kinh tế có hàm tiêu dùng C=0,75YD đầu tư dự kiến là 100 chi tiêu chính phủ là 100, hàm thuế có dạng T= 100 + 0,2Y , hàm xuất khẩu EX = 100, hàm nhập khẩu IM = 0,1 Y
a. Hãy tính mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế trước đó và sau khi ngoại thương.
b. Vẽ đồ thị và cho biết cán cân thương mại của nền kinh tế này thặng dư hay thâm hụt, vì sao ?
8. Hãy cho biết những yếu tố sau có ảnh hưởng như thế nào đối với thị trường tiền tệ:
a. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ.
b. Dân chúng có xu hướng thích dùng tiền mặt hơn trong thanh toán
c. Số người dùng thẻ tín dụng tăng
d. Các ngân hàng thương mại có dự trữ thừa
e. Ngân hàng trung ương quy định tăng mức tín dụng trần
f. Ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ chiết khấu
9. Giả sử tiền mặt trong dân bằng 1/5 lượng tiền gủi tại ngân hàng. Các ngân hàng thương mại đều thực hiện đúng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% trên số tiền gửi
a. Với khối lượng tiền cơ sở là 200 tỷ đô la thì lượng tiền có khả năng thanh toán là bao nhiêu?
b. Nếu bây giờ, nhờ sự phát triển của thẻ tín dụng, tỉ lệ ưa thích tiền mặt của dân chúng chỉ còn 10 % , nếu chính phủ giữ nguyên mức cung tiền thì phải tăng tỷ lệ dự trữ của ngân hàng thương mại lên bao nhiêu phần trăm?
10. Giả sử một nền kinh tế có các số liệu sau:
Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa được biểu diễn bằng biểu thức của đường IS : i = 10 – ¼ Y
Trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ được biểu diễn bằng biểu thức của đường LM : i = -5 + 1/6 Y ( I : mức lãi suất được tính bằng %, Y : mức sản lượng được tính bằng tỷ đồng)
a. Hãy tính mức lãi suất và sản lượng cân bằng ? vẽ đồ thị
b. Giả sử ngân hàng trung ương tăng mức cung tiền thêm 10 tỷ đồng, lãi suất và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
11. Cho một nền kinh tế đóng. Giả sử chính phủ muốn nền kinh tế tăng sản lượng nhưng không muốn tăng lãi suất, thì có thể áp dụng những chính sách kinh tế vĩ mô nào ? vẽ đổ thị minh họa
12. Một nền kinh tế đóng. Giả sử chính phủ muốn giảm lãi suất mà không làm thay đổi mức sản lượng, thì có thể dùng những chính sách kinh tế vĩ mô nào ? vẽ đổ thị minh họa
13. Nếu không muốn gây thoái lui đầu tư tư nhân do tăng chi tiêu chính phủ trong nền kinh tế đóng, thì có thể dùng những chính sách kinh tế nào ? Vẽ đồ thi6 minh họa.
14. Hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sau tới lãi suất, sản lượng, việc làm của một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối đoái thả nổi. Vẽ đồ thị minh họa.
a. Các nước lớn trên thế giới tuyên bố giảm lãi suất tiền gửi
b. Chính phủ quyết định áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với các loại hàng hóa tiêu dùng.
c. Dân chúng chuyển sang dùng thẻ tín dụng thay cho tiền mặt.
d. Ngân hành trung ương bán trái phiếu chính phủ.
e. Chính phủ áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư.
f. Dân chúng thích tiền mặt hơn.
g. Chính phủ giải quyết tăng số ngày nghĩ cuối tuần.
15. Hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sau tới lãi suất, sản lượng, việc làm của một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối đoái cố định. Vẽ đồ thị minh họa.
a. Các nước lớn trên thế giới tuyên bố giảm lãi suất tiền gửi
b. Chính phủ quyết định áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với các loại hàng hóa tiêu dùng.
c. Dân chúng chuyển sang dùng thẻ tín dụng thay cho tiền mặt.
d. Ngân hành trung ương bán trái phiếu chính phủ.
e. Chính phủ áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư.
f. Dân chúng thích tiền mặt hơn.
g. Chính phủ giải quyết tăng số ngày nghĩ cuối tuần.
a. Tổng công ty điện lực quyết định tăng gia điện.
b. Được mùa được mùa nhờ thời tiết thuận lợi.
c. Chính phủ quyết định mở con đường xuyên việt.
d. Các doanh nghiệp tăng cường đầu tư mới.
e. Đưa giống mới vào sản xuất đại trà.
f. Ảnh hưởng bệnh SARS.
g. Xảy ra đại dịch cúm gia cầm.
h. Chính phủ quyết định tăng mức tiền lương tối thiểu.
2. có các hóa đơn bán hàng của công ty dệt 8/3 như sau:
a. Bán lẻ qua hệ thống cửa hàng giới thiệu Sp của công ty 10.000met1 vải.
b. Xuất khẩu sang Nhật 20.000 mét vải.
c. Bán chocong6 ty may Thăng Long 15.000 mét vải.
Hỏi:
Trị giá hóa đơn nào được tính vào GDP của Việt Nam trong năm ? Vì sao?
3. GDP tính theo giá thị trường của một nền kinh tế bằng 880 nghìn tỷ đồng. Thuế gián thu là 10% giá trị hàng hóa dịch vụ, khấu hao là 100 nghìn tỷ đồng. Hãy cho biết thu nhập quốc dân của nền kinh tế đó. Hãy giải thích cách tính. Tại sao thuế gián thu lại được đưa vào tính toán.
4. Những khoảng sau có được tính vào GDP quốc gia không? Vì sao?
a. Lương của công chức
b. Trợ cấp hưu trí
c. Lãi tiền gửi ngân hàng
d. Cước thuế bao điện thoại trả cho bưu điện
e. Chính phủ trợ cấp cho đồng bào lũ lụt
5. Giả sử ngân sách chính phủ bị thâm hụt 500 tỷ đồng. Nếu chính phủ giảm chi tiêu 500 tỷ đồng thì ngân sách đó cân bằng không ? tại sao ?
6. Giả sử một nền kinh tế có hàm tiêu dùng C= 0,75YD , đầu tư dự kiến là 150, chi tiêu chính phủ là 150 , hàm thuế có dạng T= 200
a. Hãy viết hàm tổng cầu trước và sau khi có thuế. Xác định mức sản lượng cân bằng trước và sau khi có thuế. Vẽ đồ thị 2 đường tổng cầu đó.
b. Giả sử chính phủ tăng thuế thêm 100 đơn vị để đưa vào chi tiêu, sản lượng thay đổi như thế nào ?
7. Giả sử một nền kinh tế có hàm tiêu dùng C=0,75YD đầu tư dự kiến là 100 chi tiêu chính phủ là 100, hàm thuế có dạng T= 100 + 0,2Y , hàm xuất khẩu EX = 100, hàm nhập khẩu IM = 0,1 Y
a. Hãy tính mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế trước đó và sau khi ngoại thương.
b. Vẽ đồ thị và cho biết cán cân thương mại của nền kinh tế này thặng dư hay thâm hụt, vì sao ?
8. Hãy cho biết những yếu tố sau có ảnh hưởng như thế nào đối với thị trường tiền tệ:
a. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ.
b. Dân chúng có xu hướng thích dùng tiền mặt hơn trong thanh toán
c. Số người dùng thẻ tín dụng tăng
d. Các ngân hàng thương mại có dự trữ thừa
e. Ngân hàng trung ương quy định tăng mức tín dụng trần
f. Ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ chiết khấu
9. Giả sử tiền mặt trong dân bằng 1/5 lượng tiền gủi tại ngân hàng. Các ngân hàng thương mại đều thực hiện đúng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% trên số tiền gửi
a. Với khối lượng tiền cơ sở là 200 tỷ đô la thì lượng tiền có khả năng thanh toán là bao nhiêu?
b. Nếu bây giờ, nhờ sự phát triển của thẻ tín dụng, tỉ lệ ưa thích tiền mặt của dân chúng chỉ còn 10 % , nếu chính phủ giữ nguyên mức cung tiền thì phải tăng tỷ lệ dự trữ của ngân hàng thương mại lên bao nhiêu phần trăm?
10. Giả sử một nền kinh tế có các số liệu sau:
Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa được biểu diễn bằng biểu thức của đường IS : i = 10 – ¼ Y
Trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ được biểu diễn bằng biểu thức của đường LM : i = -5 + 1/6 Y ( I : mức lãi suất được tính bằng %, Y : mức sản lượng được tính bằng tỷ đồng)
a. Hãy tính mức lãi suất và sản lượng cân bằng ? vẽ đồ thị
b. Giả sử ngân hàng trung ương tăng mức cung tiền thêm 10 tỷ đồng, lãi suất và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
11. Cho một nền kinh tế đóng. Giả sử chính phủ muốn nền kinh tế tăng sản lượng nhưng không muốn tăng lãi suất, thì có thể áp dụng những chính sách kinh tế vĩ mô nào ? vẽ đổ thị minh họa
12. Một nền kinh tế đóng. Giả sử chính phủ muốn giảm lãi suất mà không làm thay đổi mức sản lượng, thì có thể dùng những chính sách kinh tế vĩ mô nào ? vẽ đổ thị minh họa
13. Nếu không muốn gây thoái lui đầu tư tư nhân do tăng chi tiêu chính phủ trong nền kinh tế đóng, thì có thể dùng những chính sách kinh tế nào ? Vẽ đồ thi6 minh họa.
14. Hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sau tới lãi suất, sản lượng, việc làm của một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối đoái thả nổi. Vẽ đồ thị minh họa.
a. Các nước lớn trên thế giới tuyên bố giảm lãi suất tiền gửi
b. Chính phủ quyết định áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với các loại hàng hóa tiêu dùng.
c. Dân chúng chuyển sang dùng thẻ tín dụng thay cho tiền mặt.
d. Ngân hành trung ương bán trái phiếu chính phủ.
e. Chính phủ áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư.
f. Dân chúng thích tiền mặt hơn.
g. Chính phủ giải quyết tăng số ngày nghĩ cuối tuần.
15. Hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sau tới lãi suất, sản lượng, việc làm của một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối đoái cố định. Vẽ đồ thị minh họa.
a. Các nước lớn trên thế giới tuyên bố giảm lãi suất tiền gửi
b. Chính phủ quyết định áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với các loại hàng hóa tiêu dùng.
c. Dân chúng chuyển sang dùng thẻ tín dụng thay cho tiền mặt.
d. Ngân hành trung ương bán trái phiếu chính phủ.
e. Chính phủ áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư.
f. Dân chúng thích tiền mặt hơn.
g. Chính phủ giải quyết tăng số ngày nghĩ cuối tuần.