Hướng dẫn các bạn soạn bài Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo) của Hồ Chí Minh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã hi sinh cả cuộc đời để đi tìm dường cứu nước, mang lại độc lập dân tộc. không chỉ là nhà chính trị mà Bác con là nhà thơ ưu tú của nền văn học Việt Nam. Tuyển tập thơ của Bác rất đa dạng và phong phú, chủ yếu tập trung vào tình cảm con người, nhưng cũng có nhều bài nói về chính trị. Một trong đó có bài Tuyên ngôn độc lập, chúng ta cùng đi tìm hiểu tác phẩm này.
1. Nêu bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập
Trả lời:
Bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập gồm 3 phần:
- Phần 1 từ đầu đến “ không ai chối cãi được”: nên lên cơ sở lí luận và tư tưởng cho bản tuyên ngôn độc lập
- Phần 2 tiếp theo đến “phải được độc lập”: nêu lên tội ác của thực dân Pháp dồng thời chứng minh thực dân Pháp đã làm những điều hoàn toàn sai trái với dân tộc ta
- Phần 3 là phần còn lại: tuyên bố độc lập với cả đất nước Việt Nam
2. Việc trích dẫn Tuyên ngôn độc lập (1776) của nước Mĩ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp trong phần mở đầu có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Việc trích dẫn Tuyên ngôn độc lập (1776) của nước Mĩ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp trong phần mở đầu có ý nghĩa là: đây là hai dẫn chứng về tuyên ngôn độc lập của Pháp và Mỹ, họ đã khẳng định về độc lập mà tại sao lại xâm chiếm nước ta, chứng minh rằng tuyên ngôn của họ đi trái với sự thật. từ đó khẳng định rằng dân tộc ta cũng có độc lập, lười văn và cách lập luận hết sức chặt chẽ và sắc bén.
3. Trong phần thứ hai của bản tuyên ngôn, tác giả đã lập luận như thế nào để khẳng định quyền độc lập tự do của nước Việt Nam ta?
Trả lời:
Trong phần thứ hai của bản tuyên ngôn, tác giả đã nêu ra những tội ác của bọn thực dân và đưa ra dẫn chứng cụ thể để chứng minh rằng chúng đã đi trái luân lí mà chúng đã đặc ra. Tác giả làm như vật nhằm tạo tiền tề cho tuyên ngôn độc lập của ta. Tác giả đã đưa ra các dẫn chứng cụ thể sau:
- Về chính trị: Chúng tuyệt đối không cho... chúng thi hành... chúng lập ra nhà tù... chúng ràng buộc... chúng dùng thuốc phiện...
- Về kinh tế: Chúng bóc lột... chúng cướp... chúng giữ...
- Về quân sự: khi phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương... thực dân Pháp quỳ gốì đầu hàng.... bỏ chạy không bảo hộ được nước ta... bán nước ta hai lần cho Nhật... lại thẳng tay khủng bố Việt Minh... nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị...
4. Tuyên ngôn độc lập thể hiện phong cách nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong văn chính luận: ngắn gọn, trong sáng, giản dị mà súc tích, đanh thép, sắc sảo. Hãy làm sáng tỏ điều đó?
Trả lời:
Tuyên ngôn độc lập thể hiện phong cách nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong văn chính luận:
- Ngắn gọn, súc tích: tác giả nêu cả thập lỉ nhưng chỉ tóm gọn trong 3 trang giấy, Bác sử dụng từ ngữ dễ hiểu, dân giã nhưng không kém phần chính trị, câu từ đơn giảm dễ hiểu không cầu kì, cách diễn đạt ngắn gọn, dể hiểu.
- Trong sang: thể hiện trong sang trong sự yêu gét thù hận rõ rang
- Đanh thép, sắc sảo: thể hiện ở ý chí không kiêng nhường, không bỏ cuộc.
Xem thêm: Soạn bài Tuyên ngôn độc lập lớp 12 ngắn gọn - Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã hi sinh cả cuộc đời để đi tìm dường cứu nước, mang lại độc lập dân tộc. không chỉ là nhà chính trị mà Bác con là nhà thơ ưu tú của nền văn học Việt Nam. Tuyển tập thơ của Bác rất đa dạng và phong phú, chủ yếu tập trung vào tình cảm con người, nhưng cũng có nhều bài nói về chính trị. Một trong đó có bài Tuyên ngôn độc lập, chúng ta cùng đi tìm hiểu tác phẩm này.
1. Nêu bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập
Trả lời:
Bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập gồm 3 phần:
- Phần 1 từ đầu đến “ không ai chối cãi được”: nên lên cơ sở lí luận và tư tưởng cho bản tuyên ngôn độc lập
- Phần 2 tiếp theo đến “phải được độc lập”: nêu lên tội ác của thực dân Pháp dồng thời chứng minh thực dân Pháp đã làm những điều hoàn toàn sai trái với dân tộc ta
- Phần 3 là phần còn lại: tuyên bố độc lập với cả đất nước Việt Nam
2. Việc trích dẫn Tuyên ngôn độc lập (1776) của nước Mĩ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp trong phần mở đầu có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Việc trích dẫn Tuyên ngôn độc lập (1776) của nước Mĩ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp trong phần mở đầu có ý nghĩa là: đây là hai dẫn chứng về tuyên ngôn độc lập của Pháp và Mỹ, họ đã khẳng định về độc lập mà tại sao lại xâm chiếm nước ta, chứng minh rằng tuyên ngôn của họ đi trái với sự thật. từ đó khẳng định rằng dân tộc ta cũng có độc lập, lười văn và cách lập luận hết sức chặt chẽ và sắc bén.
3. Trong phần thứ hai của bản tuyên ngôn, tác giả đã lập luận như thế nào để khẳng định quyền độc lập tự do của nước Việt Nam ta?
Trả lời:
Trong phần thứ hai của bản tuyên ngôn, tác giả đã nêu ra những tội ác của bọn thực dân và đưa ra dẫn chứng cụ thể để chứng minh rằng chúng đã đi trái luân lí mà chúng đã đặc ra. Tác giả làm như vật nhằm tạo tiền tề cho tuyên ngôn độc lập của ta. Tác giả đã đưa ra các dẫn chứng cụ thể sau:
- Về chính trị: Chúng tuyệt đối không cho... chúng thi hành... chúng lập ra nhà tù... chúng ràng buộc... chúng dùng thuốc phiện...
- Về kinh tế: Chúng bóc lột... chúng cướp... chúng giữ...
- Về quân sự: khi phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương... thực dân Pháp quỳ gốì đầu hàng.... bỏ chạy không bảo hộ được nước ta... bán nước ta hai lần cho Nhật... lại thẳng tay khủng bố Việt Minh... nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị...
4. Tuyên ngôn độc lập thể hiện phong cách nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong văn chính luận: ngắn gọn, trong sáng, giản dị mà súc tích, đanh thép, sắc sảo. Hãy làm sáng tỏ điều đó?
Trả lời:
Tuyên ngôn độc lập thể hiện phong cách nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong văn chính luận:
- Ngắn gọn, súc tích: tác giả nêu cả thập lỉ nhưng chỉ tóm gọn trong 3 trang giấy, Bác sử dụng từ ngữ dễ hiểu, dân giã nhưng không kém phần chính trị, câu từ đơn giảm dễ hiểu không cầu kì, cách diễn đạt ngắn gọn, dể hiểu.
- Trong sang: thể hiện trong sang trong sự yêu gét thù hận rõ rang
- Đanh thép, sắc sảo: thể hiện ở ý chí không kiêng nhường, không bỏ cuộc.
Xem thêm: Soạn bài Tuyên ngôn độc lập lớp 12 ngắn gọn - Hồ Chí Minh