Hướng dẫn soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn
Một trong những bậc thầy về thể thơ thất ngôn tuyệt cú trong văn học Trung Quốc – đó là Vương Xương Linh. Cả cuộc đời của mình, Vương Xương Linh đã đóng góp cho nền văn học nước nhà 180 bài thơ và một số tạp văn khác. Trong số những tác phẩm ấy thì trong chương trình Ngữ văn 10, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu tác phẩm Nỗi oán của người phòng khuê. Đây là bài thơ được đánh giá cao về câu từ, cách chuyển đổi tâm lí nhân vật. Để tìm hiểu rõ hơn về tác phẩm, bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Nghệ thuật câu từ của bài thơ thể hiện trong quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê phụ:
- Tác gủa đã đưa ra những hình ảnh, sự kiện, chi tiết rất tiêu biểu, mạch lạc xuyên suốt cả bài thơ. Việc chuyển đổi tâm trạng của người khuê phu cũng được tác giả thể hiện rất tự nhiên, chân thực, hài hòa về không gian lẫn thời gian.
Câu 2:
Trả lời:
Khi thấy “màu dương liễu” nàng đã hối hận vì để chàng đi kiếm ấn phong hầu. Bởi màu dương liễu tượng trưng cho tuổi thanh xuân, đây cũng là màu của sự li biệt. Chính vì lẽ đó, chúng ta có thể cảm nhận được nàng oán hận, căm ghét những cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Câu 3:
Trả lời:
- Toàn bài chỉ có 28 chữ và bài thơ “Khuê oán” cũng được xem là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người thời Đường. Xuyên suốt cả bài thơ, chúng ta không hề thấy cụm từ “chiến tranh” nào cả, tuy nhiên những câu thơ vẫn mang đến cho người đọc cảm nhận được sự khốc liệt của chiến tranh. Hậu quả của nó khiến cho biết bao người bỏ lỡ tuổi thanh xuân, gia đình li tán, … Qua đó bài thơ như là tiếng nói lên án những cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Trên đây là bài soạn Nỗi oán của người phòng khuê trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này chúng ta có thể đồng cảm được những người phụ nữ thời phong kiến thật xót xa đến nhường nào, họ phải chấp nhận đánh đổi cả tuổi thanh xuân, cả người mình yêu. Bên cạnh đó là sự phản đối những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã đang và sẽ diễn ra. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được nội dung cũng như giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: Soạn bài Lầu Hoàng Hạc lớp 10 ngắn gọn
Một trong những bậc thầy về thể thơ thất ngôn tuyệt cú trong văn học Trung Quốc – đó là Vương Xương Linh. Cả cuộc đời của mình, Vương Xương Linh đã đóng góp cho nền văn học nước nhà 180 bài thơ và một số tạp văn khác. Trong số những tác phẩm ấy thì trong chương trình Ngữ văn 10, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu tác phẩm Nỗi oán của người phòng khuê. Đây là bài thơ được đánh giá cao về câu từ, cách chuyển đổi tâm lí nhân vật. Để tìm hiểu rõ hơn về tác phẩm, bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Nghệ thuật câu từ của bài thơ thể hiện trong quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê phụ:
- Tác gủa đã đưa ra những hình ảnh, sự kiện, chi tiết rất tiêu biểu, mạch lạc xuyên suốt cả bài thơ. Việc chuyển đổi tâm trạng của người khuê phu cũng được tác giả thể hiện rất tự nhiên, chân thực, hài hòa về không gian lẫn thời gian.
Câu 2:
Trả lời:
Khi thấy “màu dương liễu” nàng đã hối hận vì để chàng đi kiếm ấn phong hầu. Bởi màu dương liễu tượng trưng cho tuổi thanh xuân, đây cũng là màu của sự li biệt. Chính vì lẽ đó, chúng ta có thể cảm nhận được nàng oán hận, căm ghét những cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Câu 3:
Trả lời:
- Toàn bài chỉ có 28 chữ và bài thơ “Khuê oán” cũng được xem là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người thời Đường. Xuyên suốt cả bài thơ, chúng ta không hề thấy cụm từ “chiến tranh” nào cả, tuy nhiên những câu thơ vẫn mang đến cho người đọc cảm nhận được sự khốc liệt của chiến tranh. Hậu quả của nó khiến cho biết bao người bỏ lỡ tuổi thanh xuân, gia đình li tán, … Qua đó bài thơ như là tiếng nói lên án những cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Trên đây là bài soạn Nỗi oán của người phòng khuê trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này chúng ta có thể đồng cảm được những người phụ nữ thời phong kiến thật xót xa đến nhường nào, họ phải chấp nhận đánh đổi cả tuổi thanh xuân, cả người mình yêu. Bên cạnh đó là sự phản đối những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã đang và sẽ diễn ra. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được nội dung cũng như giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: Soạn bài Lầu Hoàng Hạc lớp 10 ngắn gọn