Hướng dẫn các bạn soạn bài Liệt kê trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản
Liệt kê là một phương pháp trong khi làm văn, là một biện pháp tu từ mang lại hiệu quả cho bài văn. Để tìm hiểu vấn đề này, bài soạn Liệt kê sẽ giúp bạn có những kiến thức về khái niệm liệt kê, các kiểu liệt kê,…. Hi vọng bài viết sẽ mang lại những kiến thức hiệu quả dành cho bạn. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Liệt kê một cách ngắn gọn nhất.
I – THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ?
1. Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu (in đậm) dưới đây có gì giống nhau?
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. […].Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm […]
(Phạm Duy Tốn)
Trả lời:
- cấu tạo của câu: câu gồm các cụm từ có cấu tạo từ tương tự nhau và đều là cụm danh từ.
- Ý nghĩa các bộ phận trong câu: trong câu đã kể ra hoàn loạt các vật dụng sinh hoạt nhằm khắc hoạt cuộc sống xa hoa, xa xỉ và chức quyền của vua chúa.
2. Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì?
Trả lời:
Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng khắc họa sâu sắc cuộc sống xa hoac của vua chúa và đồng thời làm câu văn them sinh động hơn.
II – CÁC KIỂU LIỆT KÊ
1. Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau?
a) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.
b) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Hồ Chí Minh)
Trả lời:
Câu a sử dụng liệt kêu không theo từng cặp như câu b
2. Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau?
a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
(Thép Mới)
b) Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
(Phạm Văn Đồng)
Trả lời:
- Khi đổi thứ tự các bộ phận liệt kê trong câu này thì không có sự thay đổi và ý nghĩa
- Khi thay đổi các bộ phận liệt kê trong câu này thì có sự thay đổi
Câu a không có sự liệt kê tăng tiến như câu b.
3. Từ việc giải hai bài tập trên, hãy trình bày kết quả phân loại phép liệt kê bằng sơ đồ hoặc bảng phân loại.
Trả lời:
Phân loại phép liệt kê
- Phân loại theo cấu tạo:
+ Liệt kê theo từng cặp
+ Liệt kê không theo từng cặp
- Phân loại theo ý nghĩa:
+ Liệt kê tăng tiến
+ Liệt kê không tăng tiến
Xem thêm: Soạn bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tiếp theo) lớp 7 ngắn gọn
Liệt kê là một phương pháp trong khi làm văn, là một biện pháp tu từ mang lại hiệu quả cho bài văn. Để tìm hiểu vấn đề này, bài soạn Liệt kê sẽ giúp bạn có những kiến thức về khái niệm liệt kê, các kiểu liệt kê,…. Hi vọng bài viết sẽ mang lại những kiến thức hiệu quả dành cho bạn. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Liệt kê một cách ngắn gọn nhất.
I – THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ?
1. Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu (in đậm) dưới đây có gì giống nhau?
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. […].Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm […]
(Phạm Duy Tốn)
Trả lời:
- cấu tạo của câu: câu gồm các cụm từ có cấu tạo từ tương tự nhau và đều là cụm danh từ.
- Ý nghĩa các bộ phận trong câu: trong câu đã kể ra hoàn loạt các vật dụng sinh hoạt nhằm khắc hoạt cuộc sống xa hoa, xa xỉ và chức quyền của vua chúa.
2. Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì?
Trả lời:
Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng khắc họa sâu sắc cuộc sống xa hoac của vua chúa và đồng thời làm câu văn them sinh động hơn.
II – CÁC KIỂU LIỆT KÊ
1. Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau?
a) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.
b) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Hồ Chí Minh)
Trả lời:
Câu a sử dụng liệt kêu không theo từng cặp như câu b
2. Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau?
a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
(Thép Mới)
b) Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
(Phạm Văn Đồng)
Trả lời:
- Khi đổi thứ tự các bộ phận liệt kê trong câu này thì không có sự thay đổi và ý nghĩa
- Khi thay đổi các bộ phận liệt kê trong câu này thì có sự thay đổi
Câu a không có sự liệt kê tăng tiến như câu b.
3. Từ việc giải hai bài tập trên, hãy trình bày kết quả phân loại phép liệt kê bằng sơ đồ hoặc bảng phân loại.
Trả lời:
Phân loại phép liệt kê
- Phân loại theo cấu tạo:
+ Liệt kê theo từng cặp
+ Liệt kê không theo từng cặp
- Phân loại theo ý nghĩa:
+ Liệt kê tăng tiến
+ Liệt kê không tăng tiến
Xem thêm: Soạn bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tiếp theo) lớp 7 ngắn gọn