Hướng dẫn phân tích phân tích “chữ ngưởi tử tù” của Nguyễn Tuân hay nhất.Nguyễn Tuân, một nghệ sĩ suốt đời khát khao và tìm kiếm cái đẹp ở đời. Ở những tác phẩm của ông ta thấy trong đó bao vẻ đẹp thoát tục, những hình tượng mang những nét đẹp vĩ đại mà cao cả đến dường nào. Với ngòi bút đầy tinh tế, sự am hiểu về mọi lĩnh vực trong đời sống, một nhà văn uyên thâm bác học như Nguyễn Tuân đã làm sống dậy những năm tháng còn mang đậm bản sắc văn hóa, những vẻ đẹp muôn đời ngưỡng mộ. Làm sống lại những trang sách chói lọi hào húng trước kia mà từ đó phản ánh phê phán, thái độ với cuộc sống bất thường hiện tại. Đó chính là những nội dung được phản ánh trong tập “ Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân. Trong đó tác phẩm “Chữ người tử tù” phần nào thể hiện khá rõ nét những tâm tư, tài năng cùng sự say sưa ở trong đó. Trong chương trình Ngữ văn 11 chúng ta hay gặp đề bài phân tích “chữ người tử tù”, sau đây là bài làm mong có thể giúp đỡ các bạn trong việc định hướng làm bài.
BÀI LÀM: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG TRUỆN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYÊN TUÂN
Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Nhắc đến Nguyễn Tuân ta nói đến một người nghệ sĩ tài hoa uyên bác. Ngòi bút của ông là lồi văn hiện thực đều là những nét bút trác tuyệt như nét chạm khắc tinh xảo trên mặt đá quý của ngôn từ. Một trong nhưng nét bút đặc sắc ấy được thể hiện rõ nét là “chữ người tử tù”.
Truyện ngắn được in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, sau đó được in tuyển tập trong truyện “vang bóng một thời” và đổi thành “chữ người tử tù”. Nhân vật chính trong toàn truyện là huấn cao, một nhân vật điển hình trong các tác phẩm của Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám. Đó là con người tài hoa, bất đắc chí. Họ không chỉ có tài mà còn có cái tâm trong sáng, mặc dù chí không thành tư thế hiên ngang, bất khuất.
Đoạn trích “chữ người tử tù” là mọt câu chuyện về một viên quản ngục mến mộ tài năng, nhất là tài viết chữ hán đẹp, nhưng éo le thay cho số phận lại là một người án tử hình, trước cái tài, cái đẹp viên quản ngục đã bí mật đối đãi trân trọng bởi tử tù với mong ước xin được chữ quý. Làm mọi cách để xin chữ huân cao- tử tù tưởng viên quan ngụ là người xấu nên đã không cho, cao trào đoạn trích dâng cao khi tử tù bị mang ra pháp trường thì ông lại được tử tù cho chữ và những lời khuyên đáng trân trọng trong cuộc sống.
Tình huống truyện là tình thế xảy ra trong truyện, tạo ra cho câu chuyện thêm đặc sắc. Nguyễn Tuân đã xây dựng nên một tình huống tưởng như éo le nhưng chính cái éo le ấy mang lại kịch tính của câu chuyện giữa nhân vật này với nhân vật khác, giữa nhân vật này với hoàn cảnh để làm nên những nét đẹp của con người tài đức.
Trong đoạn trích tác giả đã xây dựng hình ảnh nhân vật Huấn Cao là một nhân vật khá điền hình bút pháp lãn mạn. Tác giả để nhận vật chính hiện lên giám tiếp thông qua cuộc đối thoại giữa viện thơ lại và quản ngục. Tuy hiện lên gián tiếp nhưng có thể thấy được vè đẹp của Huấn Cao là một vè đẹp của người văn võ toàn tài, uy danh dồn khắp cõi Tinh Sơn. Cái tài của Huấn Cao được tô đậm bằng việc viết chữ đẹp, mà người ta thường có câu “ nét chữ nết người ”. Nét chữ của ông “đẹp lắm, vuông lắm ” khiến nhiều người mơ ước có được. Bởi thế mỗi con chữ là một tác phẩm nghệ thật sâu xa của mình. Nó là sự kết tinh những vẻ đẹp tâm hồn của người viết. Mỗi con chữ là hiện thân của khí phách, của sự thiên lương và tài hoa. Chữ Huấn Cao thể hiện nhận cách là những con chứ nói lên khát vọng tung hoành của một đời con người. Chính vì thế mà có được chữ của ông Huấn Cao đã trở thành tâm nguyện lớn nhất, thiêng liêng nhật của quản ngục. Để có được chữ Huấn Cao, quản ngục sẵn sàng đánh đổi tất cả kể cả sự hi sinh vè quyền lợi và sinh mệnh của mình.
Ngoài tài cao, ông còn là một người có tấm lòng trong sáng, cao quý. Mặc dù có tài, và nhiều người sẵn sàng mua chữ của ông, nhưng ông cũng không bán. Ông chỉ có chữ, khi người đó thực sự đánh kính, đang tôn và cũng phải có vẻ đẹp, biết trân trọng cái Thiện, cái Mỹ
Tính các của Huấn Cao như vậy, nên khi viên quản ngục nó ý định xin chứ, và đối với ông, ông luôn tó ra bất cần và không quan tâm. Tường như quản ngục là một người làm việc không tốt và là bè lũ tay sai của bọn quan lại tham ô, hối lộ, không xứng đáng làm quan. Thế nhưng, ngược lại quản ngục làm hiện lên trước mắt người đọc là một nhân vật lương tiện, biết phân biệt đẹp tốt, có thú chơi tao nhã: chơi chữ .Sở nguyện cả đời của ông là được đôi câu đối do chính tay Huấn Cao viết để trang trọng trong nhà. Cái sở nguyên này mạnh mẽ vượt qua cả nỗi sợ hãi, bất chấp mọi nguy hiểm đến bản thân, làm đảo lộn trật tự trong tù, biến một phạm nhận có an tự hình thành một thần tượng để mình tôn thờ.
BÀI LÀM: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG TRUỆN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYÊN TUÂN
Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Nhắc đến Nguyễn Tuân ta nói đến một người nghệ sĩ tài hoa uyên bác. Ngòi bút của ông là lồi văn hiện thực đều là những nét bút trác tuyệt như nét chạm khắc tinh xảo trên mặt đá quý của ngôn từ. Một trong nhưng nét bút đặc sắc ấy được thể hiện rõ nét là “chữ người tử tù”.
Truyện ngắn được in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, sau đó được in tuyển tập trong truyện “vang bóng một thời” và đổi thành “chữ người tử tù”. Nhân vật chính trong toàn truyện là huấn cao, một nhân vật điển hình trong các tác phẩm của Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám. Đó là con người tài hoa, bất đắc chí. Họ không chỉ có tài mà còn có cái tâm trong sáng, mặc dù chí không thành tư thế hiên ngang, bất khuất.
Đoạn trích “chữ người tử tù” là mọt câu chuyện về một viên quản ngục mến mộ tài năng, nhất là tài viết chữ hán đẹp, nhưng éo le thay cho số phận lại là một người án tử hình, trước cái tài, cái đẹp viên quản ngục đã bí mật đối đãi trân trọng bởi tử tù với mong ước xin được chữ quý. Làm mọi cách để xin chữ huân cao- tử tù tưởng viên quan ngụ là người xấu nên đã không cho, cao trào đoạn trích dâng cao khi tử tù bị mang ra pháp trường thì ông lại được tử tù cho chữ và những lời khuyên đáng trân trọng trong cuộc sống.
Tình huống truyện là tình thế xảy ra trong truyện, tạo ra cho câu chuyện thêm đặc sắc. Nguyễn Tuân đã xây dựng nên một tình huống tưởng như éo le nhưng chính cái éo le ấy mang lại kịch tính của câu chuyện giữa nhân vật này với nhân vật khác, giữa nhân vật này với hoàn cảnh để làm nên những nét đẹp của con người tài đức.
Trong đoạn trích tác giả đã xây dựng hình ảnh nhân vật Huấn Cao là một nhân vật khá điền hình bút pháp lãn mạn. Tác giả để nhận vật chính hiện lên giám tiếp thông qua cuộc đối thoại giữa viện thơ lại và quản ngục. Tuy hiện lên gián tiếp nhưng có thể thấy được vè đẹp của Huấn Cao là một vè đẹp của người văn võ toàn tài, uy danh dồn khắp cõi Tinh Sơn. Cái tài của Huấn Cao được tô đậm bằng việc viết chữ đẹp, mà người ta thường có câu “ nét chữ nết người ”. Nét chữ của ông “đẹp lắm, vuông lắm ” khiến nhiều người mơ ước có được. Bởi thế mỗi con chữ là một tác phẩm nghệ thật sâu xa của mình. Nó là sự kết tinh những vẻ đẹp tâm hồn của người viết. Mỗi con chữ là hiện thân của khí phách, của sự thiên lương và tài hoa. Chữ Huấn Cao thể hiện nhận cách là những con chứ nói lên khát vọng tung hoành của một đời con người. Chính vì thế mà có được chữ của ông Huấn Cao đã trở thành tâm nguyện lớn nhất, thiêng liêng nhật của quản ngục. Để có được chữ Huấn Cao, quản ngục sẵn sàng đánh đổi tất cả kể cả sự hi sinh vè quyền lợi và sinh mệnh của mình.
Ngoài tài cao, ông còn là một người có tấm lòng trong sáng, cao quý. Mặc dù có tài, và nhiều người sẵn sàng mua chữ của ông, nhưng ông cũng không bán. Ông chỉ có chữ, khi người đó thực sự đánh kính, đang tôn và cũng phải có vẻ đẹp, biết trân trọng cái Thiện, cái Mỹ
Tính các của Huấn Cao như vậy, nên khi viên quản ngục nó ý định xin chứ, và đối với ông, ông luôn tó ra bất cần và không quan tâm. Tường như quản ngục là một người làm việc không tốt và là bè lũ tay sai của bọn quan lại tham ô, hối lộ, không xứng đáng làm quan. Thế nhưng, ngược lại quản ngục làm hiện lên trước mắt người đọc là một nhân vật lương tiện, biết phân biệt đẹp tốt, có thú chơi tao nhã: chơi chữ .Sở nguyện cả đời của ông là được đôi câu đối do chính tay Huấn Cao viết để trang trọng trong nhà. Cái sở nguyên này mạnh mẽ vượt qua cả nỗi sợ hãi, bất chấp mọi nguy hiểm đến bản thân, làm đảo lộn trật tự trong tù, biến một phạm nhận có an tự hình thành một thần tượng để mình tôn thờ.