Đối với người bệnh cao huyết áp, làm thế nào để kiểm soát huyết áp ổn định chính là điều quan trọng nhất giúp làm giảm triệu chứng của bệnh lý cũng như tránh được các biến chứng nguy hiểm của bệnh. Bên cạnh việc dùng thuốc tân dược và duy trì thực đơn ăn uống khoa học, nhiều người còn sử dụng các loại thảo dược để cải thiện tình trạng huyết áp cao. Vậy thực tế thì người Huyết áp cao có uống được đinh lăng không?
Đi tìm lời giải cho câu hỏi Huyết áp cao có uống được đinh lăng không?
Huyết áp cao có uống được lá đinh lăng không? Đây là băn khoăn của rất nhiều người khi mà thời gian gần đây thông tin về việc uống loại lá này có thể giúp bình ổn đường huyết được nhiều người chia sẻ.
“Huyết áp cao có uống được lá đinh lăng không?” là câu hỏi được nhiều người quan tâm
Cây đinh lăng còn có tên gọi khác như: cây gỏi cá, nam dương sâm, nó thuộc họ nhân sâm và là 1 vị thuốc quý trong Đông y, được sử dụng như thành phần chính trong nhiều bài thuốc trị bệnh khác nhau.
Theo ghi chép của Đông y: lá đinh lăng có tác dụng bồi bổ khí huyết và hoạt huyết nên thường được dùng để giúp máu lưu thông ổn định, góp phần làm giảm áp lực lên thành mạch. Như vậy, có thể khẳng định rằng lá đinh lăng có tác dụng cải thiện bệnh cao huyết áp.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên biết rằng: thành phần của loại lá này còn chứa nhiều dưỡng chất giúp cơ thể khỏe mạnh như: Saponin, vitamin nhóm B, vitamin C, lysin, cystein, phytosterol, tanin… Đây chính là điều kiện cần thiết để cơ thể phòng ngừa và giảm thiểu mức độ nghiêm trọng của bệnh cao huyết áp.
- Saponin: giúp ổn định huyết áp và phòng ngừa các biến chứng liên quan tới tim mạch.
- Glucozit: giúp máu lưu thông tốt hơn, làm giảm lượng Natri trong tim.
- Thành phần an thần trong lá đinh lăng giúp người bệnh ngủ ngon hơn – 1 yếu tố giúp phòng ngừa bệnh lý cao huyết áp rất hiệu quả.
Lá đinh lăng là vị thuốc giúp cải thiện chứng cao huyết áp
Thêm một số lợi ích khác của lá đinh lăng đối với sức khỏe khi sử dụng thường xuyên:
- Bồi bổ sức khỏe cho phụ nữ sau sinh, lợi sữa, chữa tắc sữa.
- Trị chứng kiết lỵ, tiêu hoá kém.
- Trị một số bệnh da liễu như: dị ứng, mẩn ngứa, mề đay…
- Thanh nhiệt, giải độc cơ thể, lợi tiểu, mát gan.
…
Tới đây, chúng ta đã tìm được đáp án cho câu hỏi “người huyết áp cao uống lá đinh lăng được không?”. Với vô số lợi ích mà nó mang lại, lá đinh lăng không chỉ giúp hỗ trợ cải thiện bệnh cao huyết áp mà còn bồi bổ sức khỏe cho người bệnh.
Vậy có nên uống nước lá đinh lăng hằng ngày hay không?
Mặc dù hiệu quả cải thiện chứng cao huyết áp của lá đinh lăng là rất rõ ràng nhưng không vì thế mà chúng ta có thể lạm dụng nó. Việc sử dụng quá nhiều loại thảo dược này cũng có thể mang tới một số tác dụng phụ không mong muốn, ảnh hưởng tới sức khoẻ như:
- Nạp quá nhiều hoạt chất Saponin từ lá đinh lăng có thể gây rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy, thậm chí là phá huỷ hồng cầu.
- Có thể gặp phải tình trạng bị buồn nôn, chóng mặt, hoa mắt, mệt mỏi…
Không nên lạm dụng lá đinh lăng để tránh gặp các tác dụng phụ
Vì vậy, bạn có thể uống nước lá đinh lăng nhưng không nên uống thay nước lọc như các loại trà thảo dược khác.
Để đạt được hiệu quả cải thiện chứng cao huyết áp mà vẫn đảm bảo an toàn, tránh được các tác dụng phụ thì người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ hoặc chuyên gia về liều lượng và cách sử dụng khoa học.
Đặc biệt, khi sử dụng lá đinh lăng và nhận thấy có tác dụng phụ hoặc dấu hiệu bất thường thì cần ngưng sử dụng và tới gặp bác sĩ để được kiểm tra ngay.
Tham khảo 3 bài thuốc lá đinh lăng chữa cao huyết áp hiệu quả
Lá đinh lăng có thể dùng ở dạng khô và tươi, cách dùng nhanh nhất là sắc thành trà để uống. Nếu bạn dùng lá đinh lăng tươi thì nên dùng khoảng 200g/ngày và khoảng 30 -40g nếu dùng dạng khô.
Bài thuốc số 1
Chuẩn bị:
- Lá đinh lăng khô (40g)
- Ích mẫu (20g)
- Đan sâm (15g)
Bài thuốc trị cao huyết áp từ lá đinh lăng khô
Thực hiện:
- Cho tất cả 3 vị thuốc trên vào đồi, thêm nước và đun với lửa nhỏ trong khoảng 20 phút.
- Sau khi tắt bếp, đợi thuốc nguội thì lọc lấy nước uống 1 cốc mỗi ngày.
Bài thuốc này có tác dụng hoạt huyết, giúp mạch máu lưu thông hiệu quả hơn, ngăn tình trạng nghẽn mạch vành cũng như thiếu dinh dưỡng ở cơ tim. Từ đó giúp bình ổn huyết áp cho người bệnh.
Bài thuốc số 2
Chuẩn bị:
- 24g lá đinh lăng khô
- 20g lá vông
- 20g tang diệp mỗi loại
- 16g liên nhục
- 12g tâm sen
Thực hiện:
- Cho tất cả các vị thuốc kể trên vào ấm, thêm nước và sắc trên bếp.
- Lọc lấy nước và uống nóng hoặc nguội đều được. Mỗi ngày nên uống 2 cốc.
- Nên dùng bài thuốc này liên tục trong khoảng 3 tháng để cải thiện chứng cao huyết áp.
Công dụng của bài thuốc với sự kết hợp của nhiều loại thảo dược này chính là giúp an thần, cải thiện giấc ngủ cho người bệnh, giảm stress, tinh thần thoải mái. Khi đó, chứng cao huyết áp cũng sẽ được cải thiện dần.
Bài thuốc số 3
Chuẩn bị:
- Lá đinh lăng tươi 180g
- Cỏ xước 160
- Dừa cạn 160g
- Hoa hòe 150g
- Cam thảo đất 140g
- Đỗ trọng 120g
- Chi tử 100g
Thực hiện:
- Tất cả những vị thuốc trên sao vàng hoặc phơi khô. Sau đó trộn đều với nhau.
- Mỗi ngày dùng khoảng 40g hỗn hợp nguyên liệu kể trên h.ãm với nước sôi thành trà để uống.
Công dụng của bài thuốc dùng theo cách h.ãm trà này là giữ huyết áp luôn ở mức ổn định, tránh trường hợp huyết áp tăng cao đột ngột.
Nên lưu ý những gì khi dùng lá đinh lăng chữa cao huyết áp?
Để đạt được hiệu quả cải thiện chứng cao huyết áp cũng như tránh được các tác dụng phụ, rủi ro không mong muốn, khi dùng lá đinh lăng trong việc chữa cao huyết áp cần chú ý những điều sau đây:
- Lá đinh lăng có tới 7 loại khác nhau nhưng chỉ loại lá nhỏ mới được dùng làm thuốc. Do đó, cần chú ý điểm này khi chọn lựa lá đinh lăng.
- Lá đinh lăng đủ điều kiện làm dược liệu phải không quá non cũng không quá già. Bạn nên chọn cây được khoảng 3 năm tuổi là thích hợp nhất.
- Thận trọng với những loại đinh lăng bị phun thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích.
- Lá đinh lăng chỉ có tác dụng cải thiện chứng cao huyết áp khi người bệnh ở mức độ nhẹ. Loại lá này không được dùng thay thế các loại thuốc trị bệnh cao huyết áp mà bác sĩ kê đơn.
- Tuyệt đối không lạm dụng lá đinh lăng. Như đã nói trước đó, việc sử dụng loại thảo dược này không khoa học sẽ gây tác dụng ngược, ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ.
Với những thông tin mà Hạ Áp Ích Nhân kể trên, hi vọng rằng bạn đọc đã có được lời giải cho câu hỏi “huyết áp cao có uống được đinh lăng không?”. Bên cạnh việc dùng loại thảo dược này để bình ổn đường huyết thì người bệnh cũng nên tuân thủ nghiêm túc hướng dẫn của bác sĩ về việc sử dụng thuốc tân dược, kết hợp với chế độ ăn uống và tập luyện khoa học để có thể kiểm soát tốt huyết áp.
Đi tìm lời giải cho câu hỏi Huyết áp cao có uống được đinh lăng không?
Huyết áp cao có uống được lá đinh lăng không? Đây là băn khoăn của rất nhiều người khi mà thời gian gần đây thông tin về việc uống loại lá này có thể giúp bình ổn đường huyết được nhiều người chia sẻ.
“Huyết áp cao có uống được lá đinh lăng không?” là câu hỏi được nhiều người quan tâm
Cây đinh lăng còn có tên gọi khác như: cây gỏi cá, nam dương sâm, nó thuộc họ nhân sâm và là 1 vị thuốc quý trong Đông y, được sử dụng như thành phần chính trong nhiều bài thuốc trị bệnh khác nhau.
Theo ghi chép của Đông y: lá đinh lăng có tác dụng bồi bổ khí huyết và hoạt huyết nên thường được dùng để giúp máu lưu thông ổn định, góp phần làm giảm áp lực lên thành mạch. Như vậy, có thể khẳng định rằng lá đinh lăng có tác dụng cải thiện bệnh cao huyết áp.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên biết rằng: thành phần của loại lá này còn chứa nhiều dưỡng chất giúp cơ thể khỏe mạnh như: Saponin, vitamin nhóm B, vitamin C, lysin, cystein, phytosterol, tanin… Đây chính là điều kiện cần thiết để cơ thể phòng ngừa và giảm thiểu mức độ nghiêm trọng của bệnh cao huyết áp.
- Saponin: giúp ổn định huyết áp và phòng ngừa các biến chứng liên quan tới tim mạch.
- Glucozit: giúp máu lưu thông tốt hơn, làm giảm lượng Natri trong tim.
- Thành phần an thần trong lá đinh lăng giúp người bệnh ngủ ngon hơn – 1 yếu tố giúp phòng ngừa bệnh lý cao huyết áp rất hiệu quả.
Lá đinh lăng là vị thuốc giúp cải thiện chứng cao huyết áp
Thêm một số lợi ích khác của lá đinh lăng đối với sức khỏe khi sử dụng thường xuyên:
- Bồi bổ sức khỏe cho phụ nữ sau sinh, lợi sữa, chữa tắc sữa.
- Trị chứng kiết lỵ, tiêu hoá kém.
- Trị một số bệnh da liễu như: dị ứng, mẩn ngứa, mề đay…
- Thanh nhiệt, giải độc cơ thể, lợi tiểu, mát gan.
…
Tới đây, chúng ta đã tìm được đáp án cho câu hỏi “người huyết áp cao uống lá đinh lăng được không?”. Với vô số lợi ích mà nó mang lại, lá đinh lăng không chỉ giúp hỗ trợ cải thiện bệnh cao huyết áp mà còn bồi bổ sức khỏe cho người bệnh.
Vậy có nên uống nước lá đinh lăng hằng ngày hay không?
Mặc dù hiệu quả cải thiện chứng cao huyết áp của lá đinh lăng là rất rõ ràng nhưng không vì thế mà chúng ta có thể lạm dụng nó. Việc sử dụng quá nhiều loại thảo dược này cũng có thể mang tới một số tác dụng phụ không mong muốn, ảnh hưởng tới sức khoẻ như:
- Nạp quá nhiều hoạt chất Saponin từ lá đinh lăng có thể gây rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy, thậm chí là phá huỷ hồng cầu.
- Có thể gặp phải tình trạng bị buồn nôn, chóng mặt, hoa mắt, mệt mỏi…
Không nên lạm dụng lá đinh lăng để tránh gặp các tác dụng phụ
Vì vậy, bạn có thể uống nước lá đinh lăng nhưng không nên uống thay nước lọc như các loại trà thảo dược khác.
Để đạt được hiệu quả cải thiện chứng cao huyết áp mà vẫn đảm bảo an toàn, tránh được các tác dụng phụ thì người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ hoặc chuyên gia về liều lượng và cách sử dụng khoa học.
Đặc biệt, khi sử dụng lá đinh lăng và nhận thấy có tác dụng phụ hoặc dấu hiệu bất thường thì cần ngưng sử dụng và tới gặp bác sĩ để được kiểm tra ngay.
Tham khảo 3 bài thuốc lá đinh lăng chữa cao huyết áp hiệu quả
Lá đinh lăng có thể dùng ở dạng khô và tươi, cách dùng nhanh nhất là sắc thành trà để uống. Nếu bạn dùng lá đinh lăng tươi thì nên dùng khoảng 200g/ngày và khoảng 30 -40g nếu dùng dạng khô.
Bài thuốc số 1
Chuẩn bị:
- Lá đinh lăng khô (40g)
- Ích mẫu (20g)
- Đan sâm (15g)
Bài thuốc trị cao huyết áp từ lá đinh lăng khô
Thực hiện:
- Cho tất cả 3 vị thuốc trên vào đồi, thêm nước và đun với lửa nhỏ trong khoảng 20 phút.
- Sau khi tắt bếp, đợi thuốc nguội thì lọc lấy nước uống 1 cốc mỗi ngày.
Bài thuốc này có tác dụng hoạt huyết, giúp mạch máu lưu thông hiệu quả hơn, ngăn tình trạng nghẽn mạch vành cũng như thiếu dinh dưỡng ở cơ tim. Từ đó giúp bình ổn huyết áp cho người bệnh.
Bài thuốc số 2
Chuẩn bị:
- 24g lá đinh lăng khô
- 20g lá vông
- 20g tang diệp mỗi loại
- 16g liên nhục
- 12g tâm sen
Thực hiện:
- Cho tất cả các vị thuốc kể trên vào ấm, thêm nước và sắc trên bếp.
- Lọc lấy nước và uống nóng hoặc nguội đều được. Mỗi ngày nên uống 2 cốc.
- Nên dùng bài thuốc này liên tục trong khoảng 3 tháng để cải thiện chứng cao huyết áp.
Công dụng của bài thuốc với sự kết hợp của nhiều loại thảo dược này chính là giúp an thần, cải thiện giấc ngủ cho người bệnh, giảm stress, tinh thần thoải mái. Khi đó, chứng cao huyết áp cũng sẽ được cải thiện dần.
Bài thuốc số 3
Chuẩn bị:
- Lá đinh lăng tươi 180g
- Cỏ xước 160
- Dừa cạn 160g
- Hoa hòe 150g
- Cam thảo đất 140g
- Đỗ trọng 120g
- Chi tử 100g
Thực hiện:
- Tất cả những vị thuốc trên sao vàng hoặc phơi khô. Sau đó trộn đều với nhau.
- Mỗi ngày dùng khoảng 40g hỗn hợp nguyên liệu kể trên h.ãm với nước sôi thành trà để uống.
Công dụng của bài thuốc dùng theo cách h.ãm trà này là giữ huyết áp luôn ở mức ổn định, tránh trường hợp huyết áp tăng cao đột ngột.
Nên lưu ý những gì khi dùng lá đinh lăng chữa cao huyết áp?
Để đạt được hiệu quả cải thiện chứng cao huyết áp cũng như tránh được các tác dụng phụ, rủi ro không mong muốn, khi dùng lá đinh lăng trong việc chữa cao huyết áp cần chú ý những điều sau đây:
- Lá đinh lăng có tới 7 loại khác nhau nhưng chỉ loại lá nhỏ mới được dùng làm thuốc. Do đó, cần chú ý điểm này khi chọn lựa lá đinh lăng.
- Lá đinh lăng đủ điều kiện làm dược liệu phải không quá non cũng không quá già. Bạn nên chọn cây được khoảng 3 năm tuổi là thích hợp nhất.
- Thận trọng với những loại đinh lăng bị phun thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích.
- Lá đinh lăng chỉ có tác dụng cải thiện chứng cao huyết áp khi người bệnh ở mức độ nhẹ. Loại lá này không được dùng thay thế các loại thuốc trị bệnh cao huyết áp mà bác sĩ kê đơn.
- Tuyệt đối không lạm dụng lá đinh lăng. Như đã nói trước đó, việc sử dụng loại thảo dược này không khoa học sẽ gây tác dụng ngược, ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ.
Với những thông tin mà Hạ Áp Ích Nhân kể trên, hi vọng rằng bạn đọc đã có được lời giải cho câu hỏi “huyết áp cao có uống được đinh lăng không?”. Bên cạnh việc dùng loại thảo dược này để bình ổn đường huyết thì người bệnh cũng nên tuân thủ nghiêm túc hướng dẫn của bác sĩ về việc sử dụng thuốc tân dược, kết hợp với chế độ ăn uống và tập luyện khoa học để có thể kiểm soát tốt huyết áp.