Hầu hết với chúng ta ai ai cũng có thể mắc nguy cơ về bệnh sâu răng, đối với hiện nay việc sâu răng được phổ biến và thường gặp nhất là trẻ em, do các bé chưa thực sự biết đến hay có thói quen đánh răng. Bệnh sẽ ngày càng trở nên nguy hiểm nếu bạn không nắm bắt kịp thời và đưa ra phương án điều trị hợp lý thì sẽ rất khó có thể hồi phục.
Sâu răng là gì?
Là một bệnh phá hoại cấu trúc cũng như hệ thống quy luật của răng. Nếu chúng ta không kịp thời tìm ra phương pháp điều trị thì sẽ dẫn đến những hiệu quả như: đau răng, rụng răng, nhiễm trùng và một điều mà itsai biết chính là tử vong đối với những ca nặng.
Bệnh sâu răng thường có một lịch sử khá dài với các căn cứ đã cho thấy nó xuất hiện từ thời kỳ đồ đá, thời Trung Cổ. Ngày nay vẫn là một trong những bệnh lý thường gặp ở tất cả các nước trên thế giới và không riêng gì Việt Nam.
Nguyên nhân dẫn tình trạng sâu răng
Bệnh sâu răng do một số loại vi khuẩn tạo axit gây ra (cụ thể đó là những loài Lactobacillus, Streptococcus mutan hay các loài Actinomyces). Các loại vi khuẩn này gây tổn thương trực tiếp đến môi trường răng miệng bởi carbohydrate lên men được.
Tùy vào mức độ tổn thương của răng, có khá nhiều phương pháp để điều trị khác nhau nhằm khôi phục tình trạng răng về hình dáng ban đầu, chức năng và thẩm mỹ. Hiện nay trên thế giới người ta vẫn chưa đưa ra được một loại phương pháp chủ yếu để giúp tái sinh đáng kể về cấu trúc răng. Thay vào đấy, các tổ chức sức khỏe nha khoa đang kêu gọi tìm ra những biện pháp để phòng ngừa con sâu răng, thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ cho phần khoang miệng.
Triệu chứng lâm sàng thường gặp
Biểu hiện và triệu chứng lâm sàng
Do sự kết hợp giữa vi khuẩn và thức ăn thừa trong khoang miệng chủ yếu là đường và tinh bột.Từ đó hình thành nên acid phá hủy men răng, tạo thành những lỗ sâu.
Ngoài ra, việc dễ bị sâu răng còn phụ thuộc vào những yếu tố sau đây:
Cách chăm sóc răng miệng thường xuyên.
Tuyến nước bọt.
Một số yếu tố vi lượng như nồng độ Fluor có trong nước.
Yếu tố di truyền về cấu trúc của răng.
Dấu hiệu của bệnh sâu răng bao gồm 2 triệu chứng phù hợp với 2 giai đoạn như sau:
Mới bị: Xuất hiện những mảng đen xì trên bề mặt răng.
Bị nặng: Răng xuất hiện những lỗ nhỏ li ti và thường đau buốt, nhức. Điều này nghiêm trọng hơn khi nó ăn sâu vào tủy.
Thời điểm thích hợp để đi gặp nha sĩ
Dù là bệnh lý phố biến nhưng không phải ai cũng có thể nhận viết và điều trị sớm, dứt điểm. Những dấu hiệu dưới đây khuyên bạn nên đi gặp nha sĩ đó là:
Răng có màu sẫm
Sâu răng có thể gây nên những rối loạn về thần kinh, dinh dưỡng ở răng. Khi răng đã mất đi quá trình dinh dưỡng thì rất nhanh tủy sẽ chuyển sang màu sẫm.Nếu cứ tình trạng kéo dài răng có nguy cơ bị rụng do thiếu đi chất nuôi dưỡng.
Thường xuyên đau răng
Đau răng thường có dấu hiệu của tình trạng sâu răng phát triển. Đặc biệt với những răng bị hư tổn thì khi tiếp xúc với bất kỳ thứ gì đó cũng nhanh chóng làm nên cơn đau nhói, nó kéo dài âm ỉ khiến bản thân khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày.
Hơi thở hôi hoặc có vị lạ trong khoang miệng
Lỗ sâu răng thường có kích thước khá nhỏ, được tạo ra bởi axit và đường phá hủy lớp men răng. Sau đó rất nhanh vi khuẩn có thể tích tụ và gây nên mùi hôi và vị lạ dần xuất hiện trong khoang miệng của bạn.
Chảy máu khi chải răng
Sâu răng có thể gây ra những tình trạng cháy máu khi chải răng. Nguyên nhân là do các dây thần kinh ở răng bị tổn thương nghiêm trọng, gây kích thích răng miệng.
Sưng phù tại một số vùng nhất định
Nếu bạn có lỗ sâu răng rất sâu, nó có thể gây ra những tổn thương hoặc hủy hoại đi dây thần kinh. Điều này sẽ gây ra tình trạng nhiễm trùng tại những dây thân kinh đó, dẫn tới viêm sưng lợi.
Đối tượng có khả năng mắc sâu răng cao
Ước tính tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở Việt Nam rất cao chủ yếu đối tượng chính là trẻ em.Theo điều tra sức khỏe răng miệng cho thấy tỉ số trẻ em mắc các bệnh về răng miệng lên tới 84,9%. Nguyên nhân chính khiến tỷ lệ mắc sâu răng ở trẻ cao, đó là:
Chế độ ăn uống nhiều thức ăn dễ gây sâu răng ở trẻ.
Ý thức chăm sóc răng miệng chưa được cao.
Ba mẹ nên tập cho con những thói quen về chăm sóc răng miệng hàng ngày đúng cách và từ đấy trẻ có ý thức hơn về tầm quan trọng của răng miệng.
Ba mẹ thường xuyên kể cho bé nghe về câu chuyện những con răng sâu, cho thấy được tác hại cũng như phần nào giúp bé có được tính tự lập, tránh ăn những đồ ăn vặt mà không chải răng sẽ làm cho răng luôn trong trạng thái đau nhức. Tập chải răng với trẻ hàng ngày để luôn tạo cho bé cảm giác thích thú, hướng dẫn từng bước để răng bé khỏe hơn.
Điều trị sâu răng như nào là tốt nhất?
Thương xuyên kiểm tra để có thể xác định và các tình trạng về răng miệng khác khi chúng chuyển đến những triệu chứng khiến ta lo ngại. Người bệnh cần có giấy khám sức khỏe cho răng miệng thường xuyên để có cơ hội khám răng định kỳ tránh sự đảo lộn về quá trình của những con răng sâu. Hãy ngăn chặn tiến độ của răng sâu cũng như bảo vệ chính sức khỏe của bản thân mình. Điều trị sâu răng phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng và tình trạng sức khỏe của người bị bệnh. Lựa chọn những phương pháp phù hợp cho quá trình điều trị sâu răng của mình.
Phòng và điều trị sâu răng?
Vệ sinh răng miệng sạch sẽ: đây là điều hết sức quan trọng trong việc phòng ngừa các bệnh về răng miệng. Sau khi ăn xong không quên việc chải răng làm sạch kẽ răng.
Dùng loại nước súc miệng: Nước súc miệng cũng là phương pháp giúp bạn loại bỏ đi những cặn bẩn còn lưu lại trên răng và súc thật mạnh để bỏ đi những thức ăn dư thừa trong kẽ răng.
Khám răng định kỳ: Ngay cả ba mẹ thấy con bình thường cũng nên đưa trẻ 6 tháng/lần đến các cơ sở uy tín để kiểm tra răng miệng thường xuyên. Phát hiện sớm những bất ổn về răng miệng của trẻ nhỏ.
Chế độ dinh dưỡng: Trong chế độ ăn hàng ngày tránh ăn những đồ quá ngọt và nước quá nhiều nước giải khát có ga như: coca, pepsi,7up… và tập trung ăn những loại thức ăn giàu vitamin và B12.
Trên đây là những thông tin hữu ích được chúng tôi tham khá và chọn lọc từ những nha khoa uy tín. Mong rằng tất cả chúng ta nên hành động một chút để có thể bảo vệ tốt hơn phần khoang miệng của mình, bởi nó liên quan mật thiết đến các cơ quan, dây thần kinh của mình. Và đừng quên thường xuyên khám định kỳ răng miệng nhé!
Các bạn có thể tham khảo những kinh nghiệm về nha khoa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/
Sâu răng là gì?
Là một bệnh phá hoại cấu trúc cũng như hệ thống quy luật của răng. Nếu chúng ta không kịp thời tìm ra phương pháp điều trị thì sẽ dẫn đến những hiệu quả như: đau răng, rụng răng, nhiễm trùng và một điều mà itsai biết chính là tử vong đối với những ca nặng.
Bệnh sâu răng thường có một lịch sử khá dài với các căn cứ đã cho thấy nó xuất hiện từ thời kỳ đồ đá, thời Trung Cổ. Ngày nay vẫn là một trong những bệnh lý thường gặp ở tất cả các nước trên thế giới và không riêng gì Việt Nam.
Nguyên nhân dẫn tình trạng sâu răng
Bệnh sâu răng do một số loại vi khuẩn tạo axit gây ra (cụ thể đó là những loài Lactobacillus, Streptococcus mutan hay các loài Actinomyces). Các loại vi khuẩn này gây tổn thương trực tiếp đến môi trường răng miệng bởi carbohydrate lên men được.
Tùy vào mức độ tổn thương của răng, có khá nhiều phương pháp để điều trị khác nhau nhằm khôi phục tình trạng răng về hình dáng ban đầu, chức năng và thẩm mỹ. Hiện nay trên thế giới người ta vẫn chưa đưa ra được một loại phương pháp chủ yếu để giúp tái sinh đáng kể về cấu trúc răng. Thay vào đấy, các tổ chức sức khỏe nha khoa đang kêu gọi tìm ra những biện pháp để phòng ngừa con sâu răng, thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ cho phần khoang miệng.
Triệu chứng lâm sàng thường gặp
Biểu hiện và triệu chứng lâm sàng
Do sự kết hợp giữa vi khuẩn và thức ăn thừa trong khoang miệng chủ yếu là đường và tinh bột.Từ đó hình thành nên acid phá hủy men răng, tạo thành những lỗ sâu.
Ngoài ra, việc dễ bị sâu răng còn phụ thuộc vào những yếu tố sau đây:
Cách chăm sóc răng miệng thường xuyên.
Tuyến nước bọt.
Một số yếu tố vi lượng như nồng độ Fluor có trong nước.
Yếu tố di truyền về cấu trúc của răng.
Dấu hiệu của bệnh sâu răng bao gồm 2 triệu chứng phù hợp với 2 giai đoạn như sau:
Mới bị: Xuất hiện những mảng đen xì trên bề mặt răng.
Bị nặng: Răng xuất hiện những lỗ nhỏ li ti và thường đau buốt, nhức. Điều này nghiêm trọng hơn khi nó ăn sâu vào tủy.
Thời điểm thích hợp để đi gặp nha sĩ
Dù là bệnh lý phố biến nhưng không phải ai cũng có thể nhận viết và điều trị sớm, dứt điểm. Những dấu hiệu dưới đây khuyên bạn nên đi gặp nha sĩ đó là:
Răng có màu sẫm
Sâu răng có thể gây nên những rối loạn về thần kinh, dinh dưỡng ở răng. Khi răng đã mất đi quá trình dinh dưỡng thì rất nhanh tủy sẽ chuyển sang màu sẫm.Nếu cứ tình trạng kéo dài răng có nguy cơ bị rụng do thiếu đi chất nuôi dưỡng.
Thường xuyên đau răng
Đau răng thường có dấu hiệu của tình trạng sâu răng phát triển. Đặc biệt với những răng bị hư tổn thì khi tiếp xúc với bất kỳ thứ gì đó cũng nhanh chóng làm nên cơn đau nhói, nó kéo dài âm ỉ khiến bản thân khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày.
Hơi thở hôi hoặc có vị lạ trong khoang miệng
Lỗ sâu răng thường có kích thước khá nhỏ, được tạo ra bởi axit và đường phá hủy lớp men răng. Sau đó rất nhanh vi khuẩn có thể tích tụ và gây nên mùi hôi và vị lạ dần xuất hiện trong khoang miệng của bạn.
Chảy máu khi chải răng
Sâu răng có thể gây ra những tình trạng cháy máu khi chải răng. Nguyên nhân là do các dây thần kinh ở răng bị tổn thương nghiêm trọng, gây kích thích răng miệng.
Sưng phù tại một số vùng nhất định
Nếu bạn có lỗ sâu răng rất sâu, nó có thể gây ra những tổn thương hoặc hủy hoại đi dây thần kinh. Điều này sẽ gây ra tình trạng nhiễm trùng tại những dây thân kinh đó, dẫn tới viêm sưng lợi.
Đối tượng có khả năng mắc sâu răng cao
Ước tính tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở Việt Nam rất cao chủ yếu đối tượng chính là trẻ em.Theo điều tra sức khỏe răng miệng cho thấy tỉ số trẻ em mắc các bệnh về răng miệng lên tới 84,9%. Nguyên nhân chính khiến tỷ lệ mắc sâu răng ở trẻ cao, đó là:
Chế độ ăn uống nhiều thức ăn dễ gây sâu răng ở trẻ.
Ý thức chăm sóc răng miệng chưa được cao.
Ba mẹ nên tập cho con những thói quen về chăm sóc răng miệng hàng ngày đúng cách và từ đấy trẻ có ý thức hơn về tầm quan trọng của răng miệng.
Ba mẹ thường xuyên kể cho bé nghe về câu chuyện những con răng sâu, cho thấy được tác hại cũng như phần nào giúp bé có được tính tự lập, tránh ăn những đồ ăn vặt mà không chải răng sẽ làm cho răng luôn trong trạng thái đau nhức. Tập chải răng với trẻ hàng ngày để luôn tạo cho bé cảm giác thích thú, hướng dẫn từng bước để răng bé khỏe hơn.
Điều trị sâu răng như nào là tốt nhất?
Thương xuyên kiểm tra để có thể xác định và các tình trạng về răng miệng khác khi chúng chuyển đến những triệu chứng khiến ta lo ngại. Người bệnh cần có giấy khám sức khỏe cho răng miệng thường xuyên để có cơ hội khám răng định kỳ tránh sự đảo lộn về quá trình của những con răng sâu. Hãy ngăn chặn tiến độ của răng sâu cũng như bảo vệ chính sức khỏe của bản thân mình. Điều trị sâu răng phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng và tình trạng sức khỏe của người bị bệnh. Lựa chọn những phương pháp phù hợp cho quá trình điều trị sâu răng của mình.
Phòng và điều trị sâu răng?
Vệ sinh răng miệng sạch sẽ: đây là điều hết sức quan trọng trong việc phòng ngừa các bệnh về răng miệng. Sau khi ăn xong không quên việc chải răng làm sạch kẽ răng.
Dùng loại nước súc miệng: Nước súc miệng cũng là phương pháp giúp bạn loại bỏ đi những cặn bẩn còn lưu lại trên răng và súc thật mạnh để bỏ đi những thức ăn dư thừa trong kẽ răng.
Khám răng định kỳ: Ngay cả ba mẹ thấy con bình thường cũng nên đưa trẻ 6 tháng/lần đến các cơ sở uy tín để kiểm tra răng miệng thường xuyên. Phát hiện sớm những bất ổn về răng miệng của trẻ nhỏ.
Chế độ dinh dưỡng: Trong chế độ ăn hàng ngày tránh ăn những đồ quá ngọt và nước quá nhiều nước giải khát có ga như: coca, pepsi,7up… và tập trung ăn những loại thức ăn giàu vitamin và B12.
Trên đây là những thông tin hữu ích được chúng tôi tham khá và chọn lọc từ những nha khoa uy tín. Mong rằng tất cả chúng ta nên hành động một chút để có thể bảo vệ tốt hơn phần khoang miệng của mình, bởi nó liên quan mật thiết đến các cơ quan, dây thần kinh của mình. Và đừng quên thường xuyên khám định kỳ răng miệng nhé!
Các bạn có thể tham khảo những kinh nghiệm về nha khoa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/