Mỗi đứa trẻ đều sẽ phải trải qua giai đoạn mọc răng nói chung và răng hàm nói riêng. Trong thời gian răng mọc trẻ thường có biểu hiện sốt, quấy khóc…Bài viết dưới đây là những thông tin hữu ích giành cho phụ huynh khi trẻ mọc răng hàm
Răng hàm là gì
Răng hàm thuộc một trong những nhóm răng vô cùng quan trọng trong khoang miệng và cung hàm. Chúng có chức năng và nhiệm vụ nghiền nát thức ăn một cách tốt nhất khi đưa xuống hệ tiêu hóa. Do đó nhóm răng này cần phải được chăm sóc kỹ lưỡng và cẩn thận.
Trẻ mọc răng hàm khi nào
Thông thường khoảng thời gian tháng 6 – 7 trẻ bắt đầu có dấu hiệu mọc những chiếc răng sữa đầu tiên và khoảng 12 tháng đầu đời sẽ có khoảng 6 chiếc răng sữa. Đến khi trẻ 2 tuổi thì cung hàm của trẻ sẽ có khoảng 20 chiếc răng sữa chia đều cả 2 hàm.
Nhưng quy trình mọc răng sữa không phải bất kể đứa trẻ nào cũng giống nhau có trẻ mọc sớm có trẻ mọc muộn. Chính vì vậy trong quá trình mang thai mẹ cần bổ sung canxi giúp sự phát triển của trẻ được tốt hơn.
Trong khoảng thời gian từ 14-19 tháng những chiếc răng hàm (trên và dưới) đầu tiên bắt đầu mọc. Răng hàm thứ hai sẽ bắt đầu mọc từ khoảng từ 23-33 tháng tiếp theo.
Cách nhận biết khi trẻ mọc răng hàm
Dấu hiệu nhận biết trẻ mọc răng
Có khá nhiều dấu hiệu nhận biết khi trẻ bắt đầu mọc răng hàm, nhưng dưới đây là những dấu hiệu điển hình mà cha mẹ cần biết như:
Trẻ cáu gắt
Sốt nhẹ
Lợi có màu đỏ và xưng to
Chảy rớt rãi
Thường xuyên nhai các đồ vật hoặc quần áo
Chán ăn và hay bỏ ăn
Thấy khó chịu khi ai đó đụng chạm vào phần nướu (lợi)
Quấy khóc về đêm nhiều
Cách giảm đau hiệu quả cho bé khi mọc răng hàm
Khi trẻ mọc răng hàm có khá nhiều cách giảm đau hiệu quả cho bé, nhưng khi trẻ quấy khóc nhiều cha mẹ thường rất lo lắng và cho trẻ sử dụng thuốc giảm đau ngay. Tuy nhiên điều này chỉ là biện pháp cuối cùng để giảm đau cho bé và cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.
Giảm đau cho trẻ mọc răng
Cha mẹ có thể áp dụng nhưng cách như sau:
Sử dụng một miếng gạc mát đã thấm ướt đắp nên vùng nướu của trẻ bị đau
Sử dụng muỗng lạnh sau đó đặt giữa hai hàm răng của bé (tuyệt đối không để trẻ cắn vào muỗng)
Dùng kem dưỡng ẩm để thoa lên vùng da quanh miệng để đảm bảo các mô mềm không bị tổn thương nứt và khô do nước dãi chảy
Cha mẹ ông bà hay người trực tiếp chăm sóc bé cần luôn quan sát mọi hành động của trẻ nhất là khi chơi những đồ chơi giành cho bé mọc răng như thìa hoặc một vài vật dụng khác giúp giảm đau hiệu quả cho bé khi mọc răng hàm. Ngoài ra việc phân tán tư tưởng và chú ý như: tập tô, nhảy máu…cũng là biện pháp khá hữu ích giúp bé ngưng suy nghĩ đến những cơn đau do mọc răng.
Chọn lựa thức ăn phù hợp
Chọn lựa thức ăn phù hợp cũng là một trong những biện pháp giúp giảm đau cho bé. Dưới đây là những nhóm thức ăn mà cha mẹ nên sử dụng trong thời gian mọc răng hàm:
Nên sử dụng các thức ăn giòn hoặc cứng bởi chúng có thể hỗ trợ hữu ích để giảm các cơn đau mà mọc răng đem lại
Các thực phẩm táo, cà rốt…là lựa chọn hàng đầu trong giai đoạn này của trẻ. Nên cho bé ăn nhai bằng 2 hàm, nhất là hàm có răng đang mọc. Nhưng bạn cũng cần lưu ý gọt vỏ và cắt nhỏ tránh trường hợp trẻ bị hóc
Một trong những cách giảm đau hiệu quả cũng không nên bỏ qua đó là cho bé ăn trái cây lạnh
Sử dụng thuốc giảm đau khi trẻ mọc răng
Acetaminophen (Tylenol) là một trong những thuốc giảm đau được khuyên dùng nhất cho trẻ sơ sinh. Thuốc kháng viêm tuyệt đối không chưa Sterid (NSAIDS) như Aspirin (Bufferin), Ibuprofen (Advil) hoặc có thể Naproxen (Aleve) không được sử dụng cho những đối tượng trẻ bị hen suyễn. Trước khi cho bé sử dụng bất cứ các sản phẩm thuốc nào cũng cần kiểm tra lại liều lượng mà bác sĩ chỉ định và cần dựa trên cân nặng của cả bé.
Phải chăm sóc thế nào khi trẻ mọc răng hàm
Khi trẻ mọc răng hàm chắc hẳn sẽ có những cảm giác như người trưởng thành. Đối mặt với tình trạng đau nhức, sốt…rất có thể dẫn đến tình trạng chán ăn. Do đó cha mẹ cần chú ý và quan tâm đến con em mình bằng những cách như sau:
Không nên ép ăn trẻ mà hãy chia ra làm nhiều bữa phụ thay vì 3-4 bữa như bình thường.
Thức ăn cho trẻ phải mềm như: hầm nhừ, say nhuyễn…trẻ chỉ cần nuốt mà không cần phải nhai. Đối với các thực phẩm trái cây nên say lấy nước ép và để ngăn mát. Bởi làm như vậy tình trạng đau nhức ở trẻ sẽ được thuyên giảm cũng như giúp phần nướu đỡ bị sưng đau.
Tình trạng sốt khi mọc răng là điều rất dễ hiểu, khi trẻ bắt đầu có những biểu hiện sốt từ 38 – 38,5 độ cha mẹ hay người trực tiếp chăm sóc bé nên lấy một chiếc khăn ấm đặt nên trán và lau người cho bé. Nếu dấu hiệu sốt không thuyên giảm cần đưa bé đến bệnh viện để được các bác sĩ chăm sóc. Tuyệt đối không được tự ý cho bé uống hạ sốt nếu không có chỉ định của bác sĩ.
Đối với mọc răng ở trẻ sơ sinh việc uống nước lọc và trái cây không được thay vì đó mẹ hãy cho bé bú nhiều hơn.
Cho bé sử dụng các vật dụng không làm ảnh hưởng đến sức khỏe, đồ vật mềm….vì trong thời gian mọc răng bé thường xuyên có cảm giác ngứa lợi và thường sẽ cho vào miệng bất cứ thứ gì mà chúng cầm được
Tình trạng tiêu chảy cũng là một trong những biểu hiện khi trẻ mọc răng hàm. Nhưng cũng không loại bỏ được những dấu hiệu do một số lí do khác dẫn đến tình trạng này. Chính vì vậy cha mẹ và người trực tiếp chăm sóc bé cần theo dõi phân cũng như tình trạng sức khỏe của bé để có những phương án xử lí kịp thời.
Ngoài ra, chú ý chăm sóc giữ gìn sức khỏe răng miệng cho bé là điều không thể bỏ qua. Cha mẹ nên vệ sinh bằng cách sử dụng khăn mềm lau miệng và răng sau khi cho bé ăn.
Các bạn có thể tham khảo những kinh nghiệm về nha khoa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/
Răng hàm là gì
Răng hàm thuộc một trong những nhóm răng vô cùng quan trọng trong khoang miệng và cung hàm. Chúng có chức năng và nhiệm vụ nghiền nát thức ăn một cách tốt nhất khi đưa xuống hệ tiêu hóa. Do đó nhóm răng này cần phải được chăm sóc kỹ lưỡng và cẩn thận.
Trẻ mọc răng hàm khi nào
Thông thường khoảng thời gian tháng 6 – 7 trẻ bắt đầu có dấu hiệu mọc những chiếc răng sữa đầu tiên và khoảng 12 tháng đầu đời sẽ có khoảng 6 chiếc răng sữa. Đến khi trẻ 2 tuổi thì cung hàm của trẻ sẽ có khoảng 20 chiếc răng sữa chia đều cả 2 hàm.
Nhưng quy trình mọc răng sữa không phải bất kể đứa trẻ nào cũng giống nhau có trẻ mọc sớm có trẻ mọc muộn. Chính vì vậy trong quá trình mang thai mẹ cần bổ sung canxi giúp sự phát triển của trẻ được tốt hơn.
Trong khoảng thời gian từ 14-19 tháng những chiếc răng hàm (trên và dưới) đầu tiên bắt đầu mọc. Răng hàm thứ hai sẽ bắt đầu mọc từ khoảng từ 23-33 tháng tiếp theo.
Cách nhận biết khi trẻ mọc răng hàm
Dấu hiệu nhận biết trẻ mọc răng
Có khá nhiều dấu hiệu nhận biết khi trẻ bắt đầu mọc răng hàm, nhưng dưới đây là những dấu hiệu điển hình mà cha mẹ cần biết như:
Trẻ cáu gắt
Sốt nhẹ
Lợi có màu đỏ và xưng to
Chảy rớt rãi
Thường xuyên nhai các đồ vật hoặc quần áo
Chán ăn và hay bỏ ăn
Thấy khó chịu khi ai đó đụng chạm vào phần nướu (lợi)
Quấy khóc về đêm nhiều
Cách giảm đau hiệu quả cho bé khi mọc răng hàm
Khi trẻ mọc răng hàm có khá nhiều cách giảm đau hiệu quả cho bé, nhưng khi trẻ quấy khóc nhiều cha mẹ thường rất lo lắng và cho trẻ sử dụng thuốc giảm đau ngay. Tuy nhiên điều này chỉ là biện pháp cuối cùng để giảm đau cho bé và cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.
Giảm đau cho trẻ mọc răng
Cha mẹ có thể áp dụng nhưng cách như sau:
Sử dụng một miếng gạc mát đã thấm ướt đắp nên vùng nướu của trẻ bị đau
Sử dụng muỗng lạnh sau đó đặt giữa hai hàm răng của bé (tuyệt đối không để trẻ cắn vào muỗng)
Dùng kem dưỡng ẩm để thoa lên vùng da quanh miệng để đảm bảo các mô mềm không bị tổn thương nứt và khô do nước dãi chảy
Cha mẹ ông bà hay người trực tiếp chăm sóc bé cần luôn quan sát mọi hành động của trẻ nhất là khi chơi những đồ chơi giành cho bé mọc răng như thìa hoặc một vài vật dụng khác giúp giảm đau hiệu quả cho bé khi mọc răng hàm. Ngoài ra việc phân tán tư tưởng và chú ý như: tập tô, nhảy máu…cũng là biện pháp khá hữu ích giúp bé ngưng suy nghĩ đến những cơn đau do mọc răng.
Chọn lựa thức ăn phù hợp
Chọn lựa thức ăn phù hợp cũng là một trong những biện pháp giúp giảm đau cho bé. Dưới đây là những nhóm thức ăn mà cha mẹ nên sử dụng trong thời gian mọc răng hàm:
Nên sử dụng các thức ăn giòn hoặc cứng bởi chúng có thể hỗ trợ hữu ích để giảm các cơn đau mà mọc răng đem lại
Các thực phẩm táo, cà rốt…là lựa chọn hàng đầu trong giai đoạn này của trẻ. Nên cho bé ăn nhai bằng 2 hàm, nhất là hàm có răng đang mọc. Nhưng bạn cũng cần lưu ý gọt vỏ và cắt nhỏ tránh trường hợp trẻ bị hóc
Một trong những cách giảm đau hiệu quả cũng không nên bỏ qua đó là cho bé ăn trái cây lạnh
Sử dụng thuốc giảm đau khi trẻ mọc răng
Acetaminophen (Tylenol) là một trong những thuốc giảm đau được khuyên dùng nhất cho trẻ sơ sinh. Thuốc kháng viêm tuyệt đối không chưa Sterid (NSAIDS) như Aspirin (Bufferin), Ibuprofen (Advil) hoặc có thể Naproxen (Aleve) không được sử dụng cho những đối tượng trẻ bị hen suyễn. Trước khi cho bé sử dụng bất cứ các sản phẩm thuốc nào cũng cần kiểm tra lại liều lượng mà bác sĩ chỉ định và cần dựa trên cân nặng của cả bé.
Phải chăm sóc thế nào khi trẻ mọc răng hàm
Khi trẻ mọc răng hàm chắc hẳn sẽ có những cảm giác như người trưởng thành. Đối mặt với tình trạng đau nhức, sốt…rất có thể dẫn đến tình trạng chán ăn. Do đó cha mẹ cần chú ý và quan tâm đến con em mình bằng những cách như sau:
Không nên ép ăn trẻ mà hãy chia ra làm nhiều bữa phụ thay vì 3-4 bữa như bình thường.
Thức ăn cho trẻ phải mềm như: hầm nhừ, say nhuyễn…trẻ chỉ cần nuốt mà không cần phải nhai. Đối với các thực phẩm trái cây nên say lấy nước ép và để ngăn mát. Bởi làm như vậy tình trạng đau nhức ở trẻ sẽ được thuyên giảm cũng như giúp phần nướu đỡ bị sưng đau.
Tình trạng sốt khi mọc răng là điều rất dễ hiểu, khi trẻ bắt đầu có những biểu hiện sốt từ 38 – 38,5 độ cha mẹ hay người trực tiếp chăm sóc bé nên lấy một chiếc khăn ấm đặt nên trán và lau người cho bé. Nếu dấu hiệu sốt không thuyên giảm cần đưa bé đến bệnh viện để được các bác sĩ chăm sóc. Tuyệt đối không được tự ý cho bé uống hạ sốt nếu không có chỉ định của bác sĩ.
Đối với mọc răng ở trẻ sơ sinh việc uống nước lọc và trái cây không được thay vì đó mẹ hãy cho bé bú nhiều hơn.
Cho bé sử dụng các vật dụng không làm ảnh hưởng đến sức khỏe, đồ vật mềm….vì trong thời gian mọc răng bé thường xuyên có cảm giác ngứa lợi và thường sẽ cho vào miệng bất cứ thứ gì mà chúng cầm được
Tình trạng tiêu chảy cũng là một trong những biểu hiện khi trẻ mọc răng hàm. Nhưng cũng không loại bỏ được những dấu hiệu do một số lí do khác dẫn đến tình trạng này. Chính vì vậy cha mẹ và người trực tiếp chăm sóc bé cần theo dõi phân cũng như tình trạng sức khỏe của bé để có những phương án xử lí kịp thời.
Ngoài ra, chú ý chăm sóc giữ gìn sức khỏe răng miệng cho bé là điều không thể bỏ qua. Cha mẹ nên vệ sinh bằng cách sử dụng khăn mềm lau miệng và răng sau khi cho bé ăn.
Các bạn có thể tham khảo những kinh nghiệm về nha khoa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/