Đau răng là cảm giác đau đớn và rất khó chịu, có khi còn phát ốm vậy bấm huyệt giúp giảm đau răng cũng là một cách hiệu quả tốt. Dưới đây là một số cách bấm huyệt giúp giảm đau nhức răng, có tác dụng tốt trong trường hợp đau răng do phong nhiệt và hư hỏa, nhất là với người cao tuổi.
Theo Đông y, nguyên nhân của đau nhức răng là do sâu răng (do không giữ vệ sinh răng miệng đúng cách nên vi khuẩn xâm nhập là răng bị sâu); do phong nhiệt (thói quen ăn cay, nóng làm cho nhiệt lại thêm phong nhiệt ở ngoài vào, phong hỏa bố lên gây đau răng); hư hỏa (thận âm không đủ, hư hỏa bốc lên răng gây nên đau răng). Phép điều trị là khu phong thanh nhiệt, tư âm bổ thận.
Bấm huyệt là gì?
Bấm huyệt là liệu pháp chữa bệnh đã có từ lâu đời, song hành với sự phát triển của Y học cổ truyền. Xoa bóp bấm huyệt đem lại hiệu quả cao trong điều trị nhiều bệnh như : đau đầu, đau bụng kinh, đau răng, nhóm bệnh về thần kinh, cơ xương khớp,… dưới tác động của đôi bàn tay mà không cần thuốc.
Các cách bấm huyệt giúp giảm đau răng
Gõ răng (hai hàm răng gõ vào nhau)
Trước hết, gõ răng cửa phía trên, dưới; sau gõ răng bên phải, bên trái. Khi gõ, ngậm hai hàm răng lại, gõ vừa phảo, làm khoảng 30-50 lần.
Day huyệt hạ quan
Dùng ngón tay giữa áp vào huyệt hạ quan. Ban đầu dùng một ngón tay, sau có thể dùng hai ngón tay (ngón trỏ và ngón giữa) đồng thời day vào huyệt hạ quan, mỗi bên 50 lần.
Day huyệt giáp xa
Dùng ngón tay giữa ấn vào huyệt giáp xa, mỗi bên day 50 lần.
Bấm huyêt hợp cốc
Dùng ngón tay cái bấm vào huyệt hợp cốc mỗi bên 10 lần.
Day huyệt thái khê
Dùng ngón tay cái day huyệt thái khê mỗi bên khoảng 10 lần.
Các vị trí huyệt
bấm huyệt giúp giảm đau răng
Hạ quan
Khi ngậm
miệng lại, huyệt ở chỗ lõm phía trước tai, dưới xương gò má.
Giáp xa
Cắn chặt răng lại, huyệt ở trước góc hàm và ở trên bờ dưới xương hàm dưới 1 khoát ngón tay, đè vào chỗ trũng có cảm giác ê tức.
Hợp cốc
Khép chặt hai ngón tay và ngón tay trỏ, huyệt nằm ở điểm cao nhất của khối cơ nổi lên giữa hai xương bàn tay 1 và 2.
Thái khê
Tại trung điểm giữa đường nối bờ mắt cá trong và méo trong gân gót, khe giữa gân gót chân ở phía sau.
Chú ý:
Để đạt được hiệu quả giảm đau tốt nhất, cần tiến hành thủ thuật đúng phương pháp với một lực tương đối mạnh (người bệnh chịu được), có thể tiến hành vài ba lần, mỗi lần cách nhau chừng vài giờ.
Nên ăn nhiều thức ăn có chứa canxi để ngừa sâu răng và làm chắc răng, nên ăn các loại thực phẩm có chứa vitamin A,B,C phòng viêm, sâu răng, chảy máu. Không ăn những thức ăn cứng, dai, quá nóng hoặc quá lạnh làm tổn thương đến răng.
Giữ vệ sinh răng miệng đúng cách, đánh răng đều đặn sau khi ăn và trước khi ngủ.
Nên khám chữa bệnh răng miệng định kỳ. Nếu mắc các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm nha chu, viêm nêm mạc miệng, rối loạn tiết nước bọt và các bệnh toàn thân như đái tháo đường,… cần phải điều trị triệt để.
Xem thêm những kinh nghiệm kinh nghiệm về nha khoa hiệu qủa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/
Theo Đông y, nguyên nhân của đau nhức răng là do sâu răng (do không giữ vệ sinh răng miệng đúng cách nên vi khuẩn xâm nhập là răng bị sâu); do phong nhiệt (thói quen ăn cay, nóng làm cho nhiệt lại thêm phong nhiệt ở ngoài vào, phong hỏa bố lên gây đau răng); hư hỏa (thận âm không đủ, hư hỏa bốc lên răng gây nên đau răng). Phép điều trị là khu phong thanh nhiệt, tư âm bổ thận.
Bấm huyệt là gì?
Bấm huyệt là liệu pháp chữa bệnh đã có từ lâu đời, song hành với sự phát triển của Y học cổ truyền. Xoa bóp bấm huyệt đem lại hiệu quả cao trong điều trị nhiều bệnh như : đau đầu, đau bụng kinh, đau răng, nhóm bệnh về thần kinh, cơ xương khớp,… dưới tác động của đôi bàn tay mà không cần thuốc.
Các cách bấm huyệt giúp giảm đau răng
Gõ răng (hai hàm răng gõ vào nhau)
Trước hết, gõ răng cửa phía trên, dưới; sau gõ răng bên phải, bên trái. Khi gõ, ngậm hai hàm răng lại, gõ vừa phảo, làm khoảng 30-50 lần.
Day huyệt hạ quan
Dùng ngón tay giữa áp vào huyệt hạ quan. Ban đầu dùng một ngón tay, sau có thể dùng hai ngón tay (ngón trỏ và ngón giữa) đồng thời day vào huyệt hạ quan, mỗi bên 50 lần.
Day huyệt giáp xa
Dùng ngón tay giữa ấn vào huyệt giáp xa, mỗi bên day 50 lần.
Bấm huyêt hợp cốc
Dùng ngón tay cái bấm vào huyệt hợp cốc mỗi bên 10 lần.
Day huyệt thái khê
Dùng ngón tay cái day huyệt thái khê mỗi bên khoảng 10 lần.
Các vị trí huyệt
bấm huyệt giúp giảm đau răng
Hạ quan
Khi ngậm
miệng lại, huyệt ở chỗ lõm phía trước tai, dưới xương gò má.
Giáp xa
Cắn chặt răng lại, huyệt ở trước góc hàm và ở trên bờ dưới xương hàm dưới 1 khoát ngón tay, đè vào chỗ trũng có cảm giác ê tức.
Hợp cốc
Khép chặt hai ngón tay và ngón tay trỏ, huyệt nằm ở điểm cao nhất của khối cơ nổi lên giữa hai xương bàn tay 1 và 2.
Thái khê
Tại trung điểm giữa đường nối bờ mắt cá trong và méo trong gân gót, khe giữa gân gót chân ở phía sau.
Chú ý:
Để đạt được hiệu quả giảm đau tốt nhất, cần tiến hành thủ thuật đúng phương pháp với một lực tương đối mạnh (người bệnh chịu được), có thể tiến hành vài ba lần, mỗi lần cách nhau chừng vài giờ.
Nên ăn nhiều thức ăn có chứa canxi để ngừa sâu răng và làm chắc răng, nên ăn các loại thực phẩm có chứa vitamin A,B,C phòng viêm, sâu răng, chảy máu. Không ăn những thức ăn cứng, dai, quá nóng hoặc quá lạnh làm tổn thương đến răng.
Giữ vệ sinh răng miệng đúng cách, đánh răng đều đặn sau khi ăn và trước khi ngủ.
Nên khám chữa bệnh răng miệng định kỳ. Nếu mắc các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm nha chu, viêm nêm mạc miệng, rối loạn tiết nước bọt và các bệnh toàn thân như đái tháo đường,… cần phải điều trị triệt để.
Xem thêm những kinh nghiệm kinh nghiệm về nha khoa hiệu qủa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/