Nguyên nhân gây đau nhức răng gây ra sự khó chịu và là dấu hiệu của nhiều bệnh lí nguy hiểm. Thế nhưng, lại có rất nhiều người chủ quan, không đi thăm khám, tìm hiểu nguyên nhân kịp thời, gây tổn thương xương ổ răng, viêm nha chu và mất răng. Vậy các nguyên nhân dẫn đến đau nhức răng là gì và nên điều trị như thế nào?.
Các nguyên nhân gây đau nhức răng và cách điều trị
Sâu răng
Sâu răng là nguyên nhân gây đau nhức răng hàng đầu. Sâu răng xảy ra khi chúng ta vệ sinh răng miệng kém, ăn nhiều thực phẩm chứa axit, đường, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Ngoài ra, ăn đồ ăn quá lạnh hoặc quá nóng hoặc ăn đồ ăn cứng sẽ làm yếu men răng và tạo thành các lỗ hổng giúp cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập.
Cách điều trị :
Nạo bỏ vùng răng bị sâu.
Điều trị tủy khi bị viêm tủy, hoại tử tủy hoặc nhiễm trùng quanh chóp răng mức độ nhẹ.
Trám răng và bọc răng sứ nếu cần.
Nhổ răng và trồng răng giả nếu đã dẫn đến tình trạng sâu nặng
Mọc răng
Mọc răng cũng gây nên các cơn đau nhức răng, đặc biệt là quá trình mọc răng khôn khi bước vào độ tuổi 18-26. Mọc răng gây ra đau nhức khi răng mọc ngầm, mọc lệch, mọc kẹt do bị xương và lọi che mất. Ngoài ra răng mọc đâm sang răng bên cạnh, gây đau nhức răng và nướu, ảnh hưởng đến răng kế cận.
Cách điều trị:
Rạch lợi trùm để răng phát triển bình thường (trong trường hợp răng mọc thẳng).
Đối với các trường hợp răng mọc ngầm, mọc lệch, mọc kẹt, người bệnh sẽ được tiến hành phẫu thuật nhổ bỏ để tránh là ảnh hưởng đến các bộ phận xung quanh.
Súc miệng bằng nước muối để sát trùng vùng nướu bị sưng.
Giữ gìn vệ sinh vùng mọc răng để tránh hình thành các mảng bám trên răng mới mọc.
Các bệnh về nướu
Các bệnh về nướu ảnh hưởng rất nhiều đến răng, thậm chí là gây hỏng răng nếu không được chữa trị kịp thời và bệnh về nước cũng là nguyên nhân gây đau nhức răng. Các bệnh về nướu gồm có: nhiễm trùng nướu, viêm nướu, viêm nha chu,… Bệnh về nướu thường hình thành sự kích ứng do độc tố tiết ra từ vi khuẩn có hại trú trong mảng bám ở răng. Một số trường họp khác, sự thay đổi hormon ( thường ở tuổi dậy thì hoặc phụ nữ đang mang thai), tác dụng của thước tây cũng gây kích ứng nướu.
Làm sạch cao răng.
Trường hợp viêm nướu nặng có thể chuyển biến thành viêm nha chu, xuất hiện các túi mủ thì cần phải nạo sạch mủ nha chu để loại bỏ vi khuẩn.
Loạn năng thái dương hàm
Khớp thái dương là khớp động duy nhất của phần sọ mặt, có chức năng hỗ trợ các hoạt động nhai, nói, nuốt,… Khớp thái dương hàm bị đau khi thói quen nhai một bên hàm lâu ngày gây ra hộ chứng loạn khớp thái dương, thoái hóa sụn trên khớp thái dương và mòn đĩa đệm.
Cách điều trị:
Dùng thuốc kháng viêm, giảm đau.
Vật lý trị liệu như xoa nắn, chiếu tia hồng ngoại, chườm nóng,…
Gắn máng nhai hằng ngày để cân bằng lại hệ thống nhai.
Can thiệp vào bộ răng và hệ thống nhai khi bệnh nặng: ở giai đoạn này, sẽ tùy vào tình trạng bệnh mà bác sỹ sẽ lựa chọn các phương pháp như mài, điều chỉnh khớp cắn, phẫu thuật, nhổ răng,…
Các bạn có thể tham khảo những kinh nghiệm nha khoa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/
Các nguyên nhân gây đau nhức răng và cách điều trị
Sâu răng
Sâu răng là nguyên nhân gây đau nhức răng hàng đầu. Sâu răng xảy ra khi chúng ta vệ sinh răng miệng kém, ăn nhiều thực phẩm chứa axit, đường, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Ngoài ra, ăn đồ ăn quá lạnh hoặc quá nóng hoặc ăn đồ ăn cứng sẽ làm yếu men răng và tạo thành các lỗ hổng giúp cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập.
Cách điều trị :
Nạo bỏ vùng răng bị sâu.
Điều trị tủy khi bị viêm tủy, hoại tử tủy hoặc nhiễm trùng quanh chóp răng mức độ nhẹ.
Trám răng và bọc răng sứ nếu cần.
Nhổ răng và trồng răng giả nếu đã dẫn đến tình trạng sâu nặng
Mọc răng
Mọc răng cũng gây nên các cơn đau nhức răng, đặc biệt là quá trình mọc răng khôn khi bước vào độ tuổi 18-26. Mọc răng gây ra đau nhức khi răng mọc ngầm, mọc lệch, mọc kẹt do bị xương và lọi che mất. Ngoài ra răng mọc đâm sang răng bên cạnh, gây đau nhức răng và nướu, ảnh hưởng đến răng kế cận.
Cách điều trị:
Rạch lợi trùm để răng phát triển bình thường (trong trường hợp răng mọc thẳng).
Đối với các trường hợp răng mọc ngầm, mọc lệch, mọc kẹt, người bệnh sẽ được tiến hành phẫu thuật nhổ bỏ để tránh là ảnh hưởng đến các bộ phận xung quanh.
Súc miệng bằng nước muối để sát trùng vùng nướu bị sưng.
Giữ gìn vệ sinh vùng mọc răng để tránh hình thành các mảng bám trên răng mới mọc.
Các bệnh về nướu
Các bệnh về nướu ảnh hưởng rất nhiều đến răng, thậm chí là gây hỏng răng nếu không được chữa trị kịp thời và bệnh về nước cũng là nguyên nhân gây đau nhức răng. Các bệnh về nướu gồm có: nhiễm trùng nướu, viêm nướu, viêm nha chu,… Bệnh về nướu thường hình thành sự kích ứng do độc tố tiết ra từ vi khuẩn có hại trú trong mảng bám ở răng. Một số trường họp khác, sự thay đổi hormon ( thường ở tuổi dậy thì hoặc phụ nữ đang mang thai), tác dụng của thước tây cũng gây kích ứng nướu.
Làm sạch cao răng.
Trường hợp viêm nướu nặng có thể chuyển biến thành viêm nha chu, xuất hiện các túi mủ thì cần phải nạo sạch mủ nha chu để loại bỏ vi khuẩn.
Loạn năng thái dương hàm
Khớp thái dương là khớp động duy nhất của phần sọ mặt, có chức năng hỗ trợ các hoạt động nhai, nói, nuốt,… Khớp thái dương hàm bị đau khi thói quen nhai một bên hàm lâu ngày gây ra hộ chứng loạn khớp thái dương, thoái hóa sụn trên khớp thái dương và mòn đĩa đệm.
Cách điều trị:
Dùng thuốc kháng viêm, giảm đau.
Vật lý trị liệu như xoa nắn, chiếu tia hồng ngoại, chườm nóng,…
Gắn máng nhai hằng ngày để cân bằng lại hệ thống nhai.
Can thiệp vào bộ răng và hệ thống nhai khi bệnh nặng: ở giai đoạn này, sẽ tùy vào tình trạng bệnh mà bác sỹ sẽ lựa chọn các phương pháp như mài, điều chỉnh khớp cắn, phẫu thuật, nhổ răng,…
Các bạn có thể tham khảo những kinh nghiệm nha khoa tại : https://shinbi.vn/kien-thuc-nha-khoa/