Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh:
Tháng 2/1917, cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công. Chế độ Nha hoàng bị lật đổ nhưng chính phủ lâm thời trong tay giai cấp tư sản vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh.
Lúc này, Đức gây ra cuộc "chiến tranh tàu ngầm" làm cho Anh nhiều thiệt hại. Viện cớ tàu ngầm Đức tấn công cả tàu buôn cập bến các nước phe "hiệp ước". Mĩ nhảy vào vòng chiến.
Ngày 2/4/1917, Mĩ tuyên chiến với Đức. Sự tham chiến của Mĩ có lợi hơn cho phe Anh – Pháp – Nga.
Tháng 10/1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đọa của Lê – nin và Đảng Bôn – sê – vích đứng lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước Xô viết ra đời. Để đối phó với các thế lực đế quốc đang bao vây, nhà nước Xô viết buộc phải kí với Đức Hòa ước Bơ – rét Li – cốp. Nước Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc.
Đầu năm 1918, tranh thủ thời cơ quân Mĩ chưa sang đến châu Âu, quân Đức mở liên tiếp bốn đợt tấn công với uy mô lớn trên mặt trận Pháp. Một lần nữa, chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pa – ri.
Tháng 7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu, Mĩ trực tiếp tham chiến khi cả hai phe bị thiệt hại quá nhiều, hết sức mệt mỏi. Mĩ trở thành người đứng đầu phe hiệp ước thay Anh. Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận.
Từ cuối tháng 9/1918, quân Đức tiếp tục thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ, các nước đồng minh liên tục thất bại và phải đầu hàng.
Mĩ tham chiến muộn vì:
- Lúc đầu giữ thái độ "trung lập" => lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí kiếm lời.
- Đến năm 1917, Mỹ tham gia chiến tranh và đứng về phe Hiệp ước nhằm mục đích:
+ Được chia lợi nhuận nhiều hơn sau khi chiến tranh kết thúc.
+ Ngăn chặn phong trào cách mạng thế giới đang lan rộng.
=> Mĩ rất khôn ngoan, không chấp nhận thương lượng, muốn chiến thắng hoàn toàn thuộc về phe Hiệp ước để thu lại nhiều lợi ích hơn.
=> Nên vậy, trong Chiến tranh Thế giới Thứ nhất, Mĩ là nước được nhiều lợi ích nhất.
Tháng 2/1917, cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công. Chế độ Nha hoàng bị lật đổ nhưng chính phủ lâm thời trong tay giai cấp tư sản vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh.
Lúc này, Đức gây ra cuộc "chiến tranh tàu ngầm" làm cho Anh nhiều thiệt hại. Viện cớ tàu ngầm Đức tấn công cả tàu buôn cập bến các nước phe "hiệp ước". Mĩ nhảy vào vòng chiến.
Ngày 2/4/1917, Mĩ tuyên chiến với Đức. Sự tham chiến của Mĩ có lợi hơn cho phe Anh – Pháp – Nga.
Tháng 10/1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đọa của Lê – nin và Đảng Bôn – sê – vích đứng lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước Xô viết ra đời. Để đối phó với các thế lực đế quốc đang bao vây, nhà nước Xô viết buộc phải kí với Đức Hòa ước Bơ – rét Li – cốp. Nước Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc.
Đầu năm 1918, tranh thủ thời cơ quân Mĩ chưa sang đến châu Âu, quân Đức mở liên tiếp bốn đợt tấn công với uy mô lớn trên mặt trận Pháp. Một lần nữa, chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pa – ri.
Tháng 7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu, Mĩ trực tiếp tham chiến khi cả hai phe bị thiệt hại quá nhiều, hết sức mệt mỏi. Mĩ trở thành người đứng đầu phe hiệp ước thay Anh. Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận.
Từ cuối tháng 9/1918, quân Đức tiếp tục thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ, các nước đồng minh liên tục thất bại và phải đầu hàng.
Mĩ tham chiến muộn vì:
- Lúc đầu giữ thái độ "trung lập" => lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí kiếm lời.
- Đến năm 1917, Mỹ tham gia chiến tranh và đứng về phe Hiệp ước nhằm mục đích:
+ Được chia lợi nhuận nhiều hơn sau khi chiến tranh kết thúc.
+ Ngăn chặn phong trào cách mạng thế giới đang lan rộng.
=> Mĩ rất khôn ngoan, không chấp nhận thương lượng, muốn chiến thắng hoàn toàn thuộc về phe Hiệp ước để thu lại nhiều lợi ích hơn.
=> Nên vậy, trong Chiến tranh Thế giới Thứ nhất, Mĩ là nước được nhiều lợi ích nhất.